Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên - 14


Bên cạnh hệ thống ngôn ngữ đã khắc họa khá đậm nét không gian nghệ thuật miền núi, tạo ấn tượng trong những trang viết của nhà văn thì nghệ thuật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên vẫn rơi rớt sự gượng gạo. Đó là cách kết thúc truyện còn gượng ép do ảnh hưởng của những yếu tố dân gian, là sự đơn phiến của nhân vật ... Tuy nhiên, sự nhất quán trong cảm hứng nghệ thuật, trong tình yêu không thể suy chuyển của nhà văn với quê hương, núi rừng đã tạo nên dấu ấn riêng cho tác phẩm của ông, giúp tác phẩm có chỗ đứng vững chắc trong lòng người đọc.

4. Trong sự vận động chung của văn xuôi dân tộc thiểu số hiện đại, tiểu thuyết Ma Trường Nguyên đã góp một tiếng nói riêng rất quan trọng. Nó không chỉ góp thêm sắc màu cho bức tranh chung của tiểu thuyết nói riêng và văn xuôi các dân tộc thiểu số nói chung mà hơn thế, nó đã đem lại cho mảng văn học này một phong cách sáng tác mang đậm bản sắc văn hóa miền núi; góp phần hình thành và khẳng định vị thế của mảng văn học vô cùng quan trọng - văn học miền núi.


THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Triều Ân (2006), Tuyển tập thơ văn Triều Ân, NXB Văn học, Hà Nội

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội

3. Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội

4. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Trần Thị Hạnh (2012), Hình tượng người phụ nữ trong một số tiểu thuyết của Ma Trường Nguyên, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

6. Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

7. Vi Hồng (1980), Đất bằng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội

Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên - 14

8. Vi Hồng (2002), Lòng dạ đàn bà, NXB Thanh niên, Hà Nội.

9. Bùi Như Lan (2009), “Nhân vật phụ nữ trong tiểu thuyết “Mùa hoa hải đường” của nhà văn Ma Trường Nguyên”, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm”.

10. Nguyễn Thị Lan (2012), Đặc điểm tiểu thuyết của Ma Trường Nguyên qua tiểu thuyết “Rễ người dài”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

11. Phong Lê ( 1998), Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

12. Hoàng Ngọc La - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thông tin Thái Nguyên.

13. Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội

14. Thiều Thị Phương Nga (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

15. Phạm Duy Nghĩa, Cốt truyện trong văn xuôi dân tộc và miền núi, vienvanhoc.org

16. Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng, Văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam trên hành trình hội nhập, http://www.hcmup.edu.vn


17. Đào Thủy Nguyên (2013), “Bản sắc dân tộc trong văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 3)

18. Ma Trường Nguyên (1991), Mũi tên ám khói, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

19. Ma Trường Nguyên (1992), Gió hoang, NXB Thanh niên, Hà Nội

20. Ma Trường Nguyên (1993), Tình xứ mây, Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái.

21. Ma Trường Nguyên (1993), Trăng yêu, Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái.

22. Ma Trường Nguyên (1995), Bến đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

23. Ma Trường Nguyên (1996), Rễ người dài, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

24. Ma Trường Nguyên (1998), Mùa hoa hải đường, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

25. Ma Trường Nguyên (2012), Phượng hoàng núi, NXB Đại học Thái Nguyên

26. Ma Trường Nguyên (2009), “Viết, sự lao động đam mê và cực nhọc, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm”.

27. Trần Thị Nương (2007), “Ma Trường Nguyên - bề dày cuộc sống đã hun đúc nên những tác phẩm”, Chuyên đề dân tộc Báo Đại đoàn kết, (số 28)

28. Cao Duy Sơn (2006), Đàn Trời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội

29. Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, NXB Hội nhà văn, Hà Nội

30. Trần Văn Tác (2009), “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết “Gió hoang”, “Bến đời” của Ma Trường Nguyên”, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm”.

31. Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

32. Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi phê bình và tiểu luận, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội

33. Lâm Tiến (2006), “Viết về con người, cuộc sống các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ, (số 142)

34. Lâm Tiến (2009), “Ma Trường Nguyên - nhà văn, nhà thơ tình xứ mây, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm”.

35. Lâm Tiến, Nhân vật trong văn xuôi dân tộc thiểu số, phongdiep.net

36. Lâm Tiến, Ngôn ngữ văn xuôi dân tộc thiểu số, vanvn.net


37. Vũ Đình Toàn (2009), “Bản sắc dân tộc trong tiểu thuyết Ma Trường Nguyên”,

Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm”.

38. Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại - Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên

39. Barthes. R (2003), “Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (số 1).

40. Lốtman I.U (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội.

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 04/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí