BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THANH BÌNH
ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG
Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA ĐộNG KINH ở PHụ Nữ Có THAI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan của động kinh ở phụ nữ có thai - 2
- Định Nghĩa Và Các Khái Niệm Cơ Bản Về Động Kinh
- Hình Ảnh Của 7 Loại Kịch Phát Dạng Động Kinh Trên Eeg.
Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.
HÀ NỘI – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THANH BÌNH
ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG
Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA ĐộNG KINH ở PHụ Nữ Có THAI
Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 9720107
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Văn Thính
HÀ NỘI – 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Thanh Bình, nghiên cứu sinh khóa 34 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Thần kinh, xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS. TS. Lê Văn Thính.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố trong ngoài nước.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2022
Người viết cam đoan
Nguyễn Thị Thanh Bình
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Động kinh và chẩn đoán động kinh ở phụ nữ có thai 3
1.1.1. Cơ sở sinh lý bệnh của cơn động kinh 3
1.1.2. Định nghĩa và các khái niệm cơ bản về động kinh 6
1.1.3. Phân loại động kinh 8
1.1.4. Các thăm dò chức năng dùng trong chẩn đoán động kinh ở phụ nữ có thai 12
1.2. Các nghiên cứu về động kinh ở phụ nữ có thai 21
1.2.1. Nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ của mẹ và con 21
1.2.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc điều trị động kinh đối với thai nhi 25
1.2.3. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các thuốc điều trị động kinh đối với thai nhi 26
1.2.4. Các nghiên cứu về ảnh hưởng lâu dài của thuốc kháng động kinh đối với trẻ bị phơi nhiễm thuốc thời kỳ bào thai 32
1.2.5. Nghiên cứu về tính di truyền của bệnh động kinh 34
1.2.6. Nghiên cứu về tác động của cơn động kinh lên thai nhi 35
1.3. Quản lý và tư vấn bệnh nhân động kinh ở độ tuổi sinh đẻ 36
1.3.1. Quản lý trước mang thai 37
1.3.2. Quản lý trong quá trình mang thai và chuyển dạ 39
1.3.3. Quản lý giai đoạn sau sinh ở phụ nữ động kinh 44
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.1. Đối tượng nghiên cứu 46
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 46
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 46
2.2. Phương pháp nghiên cứu 47
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 47
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 47
2.2.3. Quy trình nghiên cứu 48
2.2.4. Các biến số trong nghiên cứu 55
2.3. Xử lý số liệu 57
2.4. Sơ đồ nghiên cứu 58
Chương 3. KẾT QUẢ 59
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai 59
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai 59
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của người bệnh động kinh khi mang thai71
3.2. Một số yếu tố liên quan đến hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ và kết cục thai kỳ 75
3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ.. 75 3.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ 79
Chương 4. BÀN LUẬN 84
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai 84
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 84
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 108
4.2. Một số yếu tố liên quan đến hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ và kết cục thai kỳ 118
4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ 118 4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ 120
KẾT LUẬN 125
KIẾN NGHỊ 127
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Thang điểm Morisky đánh giá sự tuân thủ điều trị thuốc 49
Bảng 2.2. Protocol chụp MRI sọ động kinh ngoài thùy thái dương 54
Bảng 2.3. Protocol chụp MRI sọ động kinh thùy thái dương 54
Bảng 2.4. Các biến số nghiên cứu đối với mục tiêu 1 55
Bảng 2.5. Các biến số nghiên cứu đối với mục tiêu 2 56
Bảng 3.1. Phân bố lượt bệnh nhân trong nghiên cứu 59
Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng chung của người bệnh trong nghiên cứu 60
Bảng 3.3. Đặc điểm cơn động kinh trước mang thai 61
Bảng 3.4. Đặc điểm về dùng thuốc kiểm soát cơn trước mang thai 62
Bảng 3.5. Đặc điểm lâm sàng của cơn giật trong thai kỳ 63
Bảng 3.6. Đặc điểm về tần suất có cơn động kinh trong thai kỳ 63
Bảng 3.7. Đặc điểm về hoạt động của cơn giật trong thai kỳ 64
Bảng 3.8. So sánh hoạt động động kinh trong thai kỳ 65
Bảng 3.9. Mức độ hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ 66
Bảng 3.10. Hoạt động của cơn động kinh theo phân loại cơn trên lâm sàng . 66 Bảng 3.11. Đặc điểm về thuốc điều trị động kinh trong thai kỳ 67
Bảng 3.12. So sánh sử dụng thuốc điều trị động kinh trong thai kỳ giữa hai nhóm người bệnh 69
Bảng 3.13. Các đặc điểm lâm sàng của mẹ và con trong quá trình chuyển dạ 70
Bảng 3.14. Biến cố với mẹ và thai nhi trong quá trình mang thai 70
Bảng 3.15. Đặc điểm trên cộng hưởng từ não và điện não đồ 71
Bảng 3.16. Các nhóm nguyên nhân tổn thương trên MRI sọ não 72
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa hoạt động cơn động kinh trên lâm sàng và hình ảnh MRI não 73
Bảng 3.18. Các bất thường trên điện não đồ 74
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hoạt động cơn động kinh trên lâm sàng và điện não đồ 74
Bảng 3.20. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơn co giật còn hoạt động trong thai kỳ.. 76 Bảng 3.21. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tăng cường cơn giật trong thai kỳ 77
Bảng 3.22. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là cơn giật còn xuất hiện trong thai kỳ 78
Bảng 3.23. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là cơn giật tăng cường hoạt động trong thai kỳ 79
Bảng 3.24. Phân tích các yếu tố tác động đến biến cố của mẹ và con 80
Bảng 3.25. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là có biến cố xảy ra với mẹ và con 81
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa việc kiểm soát cơn co giật của bệnh nhân và phương pháp đẻ 82
Bảng 3.27. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là mẹ đẻ mổ .. 83