t0 tháng 9
t1 tháng 12
t2 tháng 5
t3 tháng 9
Lần
p=0,001+++
Quận can thiệp Quận chứng
25
Điểm kiểm soát hen
24.5
24
23.5
23
22.5
22
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Biều đồ 3.9 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến điểm kiểm soát hen
Biểu đồ 3.9 cho thấy điểm kiểm soát hen của trẻ có sự thay đổi tăng theo thời gian ở cả 2 quận can thiệp và chứng, tuy nhiên mức tăng điểm kiểm soát hen của trẻ theo thời gian ở quận chứng chậm hơn so với quận can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.
Tỉ lệ trẻ đạt KSH tốt Thời điểm | Quận can thiệp | Quận chứng | p (χ2 test) | ||
Tần số | % | Tần số | % | ||
t0 tháng 9 | 118 | 88,7 | 109 | 86,5 | 0,59 |
t1 tháng 12 | 128 | 96,2 | 110 | 87,3 | 0,01 |
t2 tháng 5 | 125 | 94,0 | 113 | 89,7 | 0,21 |
t3 tháng 9 | 123 | 94,6 | 108 | 88,5 | 0,08 |
+++p | 0,02 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giới Hạn Của Đề Tài: Để Tài Chỉ Giới Hạn Đối Tượng Điều Tra Ở Trẻ 13-14 Tuổi Đang Học Ở Các Trường Thcs, Như Vậy Những Trẻ Không Đến
- Tỉ Lệ % Trẻ Khò Khè Nặng Được Chẩn Đoán Hen
- Hiệu Quả Của Can Thiệp Bằng Giáo Dục Sức Khỏe
- Đặc Điểm Của Đối Tượng Nghiên Cứu
- Đặc Điểm Của Các Trẻ Bị Hen Trước Can Thiệp
- Đặc điểm dịch tễ học bệnh hen phế quản ở trẻ em 13-14 tuổi và hiệu quả can thiệp bằng giáo dục sức khỏe ở hai quận của Hà Nội - 13
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến tỉ lệ % trẻ đạt kiểm soát hen tốt
+++p: của phương trình ước lượng tổng quát
Bảng 3.20 cho thấy ở quận can thiệp tỉ lệ trẻ đạt kiểm soát hen tốt sau can thiệp tăng cao hơn so với trước can thiệp, mức độ tăng nhiều hơn so với quận chứng, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.
- Hiệu quả đối với tình trạng nghỉ học vì hen
Tỉ lệ trẻ nghỉ học vì hen Thời điểm | Quận can thiệp | Quận chứng | p Fisher exact test | ||
Tần số | % | Tần số | % | ||
t0 tháng 9 | 15 | 11,3 | 11 | 8,7 | 0,32 |
t1 tháng 12 | 4 | 3,0 | 11 | 8,7 | 0,04 |
t2 tháng 5 | 5 | 3,8 | 13 | 10,3 | 0,03 |
t3 tháng 9 | 3 | 2,3 | 12 | 9,8 | 0,01 |
+++p | 0,02 |
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến tỉ lệ trẻ nghỉ học vì hen
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Bảng 3.21 cho thấy tỉ lệ trẻ có nghỉ học vì hen tại các thời điểm sau can thiệp t1 t2 và t3 ở quận can thiệp thấp hơn so với quận chứng, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.
Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ trẻ phải nghỉ học vì hen trong 1 năm thấy có sự giảm dần tỉ lệ trẻ phải nghỉ học vì hen sau can thiệp so với thời điểm trước can thiệp ở quận được can thiệp GDSK, mức độ giảm so với quận chứng có ý nghĩa với p<0,05.
- Hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe đối với kiến thức về bệnh hen của trẻ
p=0,0001+++
Quận can thiệp
Quận chứng
20
Điểm kiến thức
16
12
8
Lần
4
t0 tháng 9 t1 tháng 12 t2 tháng 5 t3 tháng 9
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Biểu đồ 3.10 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến điểm kiến thức của trẻ Biểu đồ 3.10 cho thấy ở quận can thiệp điểm kiến thức của trẻ tăng so với trước can thiệp và mức độ tăng điểm kiến thức của trẻ quận can thiệp cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Biểu đồ
cũng cho thấy ở quận can thiệp từ sau thời điểm t1 là thời điểm ngừng can thiệp đến khi kết thúc theo dõi điểm kiến thức của trẻ không còn tiếp tục tăng (từ t1 đến t2) hoặc chỉ tăng rất ít (từ t2 đến t3) trong khi đó ở quận chứng đường biều diễn điểm kiến thức thể hiện sự thay đổi điểm kiến thức theo thời gian rất ít.
P=0,0004++
+
16
Tỉ lệ % kiến thức tốt
14
12
10
8
6
4
2
0
t0 tháng 9 t1 tháng 12 t2 tháng 5 t3 tháng 9
Quận can thiệp Quận chứng
Lần
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Biểu đồ 3.11 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến tỉ lệ trẻ có kiến thức tốt về bệnh
Biểu đồ 3.11 cho thấy:
- Có sự tăng tỉ lệ trẻ có kiến thức tốt về bệnh hen sau 1 năm so với thời điểm trước can thiệp ở cả 2 quận, tuy nhiên mức độ tăng tỉ lệ này ở quận can thiệp nhanh hơn so với quận chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
- Hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe đối với chất lượng cuộc sống
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến điểm chất lượng cuộc sống lĩnh vực hạn chế hoạt động
Quận can thiệp ( x ±SD) | Quận chứng ( x ±SD) | p Mann Whitney test | |
t0 tháng 9 | 30,3 ± 5,9 | 29,9 ± 5,5 | 0,23 |
t1 tháng 12 | 32,6 ± 4,8 | 31,3 ± 5,3 | 0,002 |
t2 tháng 5 | 32,5 ± 4,6 | 31,6 ± 5,0 | 0,03 |
t3 tháng 9 | 32,9 ± 4,4 | 32,1 ± 4,4 | 0,02 |
p+++ | 0,08 |
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Bảng 3.22 cho thấy điểm CLCS lĩnh vực hạn chế hoạt động của trẻ tại mỗi thời điểm sau can thiệp t1, t2 và t3 ở quận can thiệp cao hơn so với quận chứng (p <0,05) và ở cả 2 quận điểm CLCS lĩnh vực hạn chế hoạt động đều tăng theo thời gian, tuy nhiên mức độ tăng điểm CLCS lĩnh vực hạn chế hoạt động ở quận can thiệp không cao hơn quận chứng một cách có ý nghĩa, sự khác biệt được so sánh với p>0,05.
P=0,04+++
Quận can thiệp Quận chứng
70
Điểm CLCS LV triệu chứng
68
66
64
62
60
58
Lần
56
t0 tháng 9 t1 tháng 12 t2 tháng 5 t3 tháng 9
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Biểu đồ 3.12 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến điểm chất lượng cuộc sống lĩnh vực triệu chứng
Biểu đồ 3.12 cho thấy ở cả 2 quận đều có sự tăng điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo thời gian, nhưng ở quận can thiệp mức độ tăng là nhanh hơn so với quận chứng, sự khác biệt về mức độ tăng điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng giữa hai quận có ý nghĩa với p<0,05.
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến điểm chất lượng cuộc sống lĩnh vực cảm xúc
Quận can thiệp ( x ±SD) | Quận chứng ( x ±SD) | p Mann Whitney test | |
t0 tháng 9 | 49,4 ± 9,0 | 50,7 ± 6,9 | 0,93 |
t1 tháng 12 | 53,6 ± 5,2 | 52,8 ± 5,7 | 0,03 |
t2 tháng 5 | 53,3 ± 5,8 | 52,5 ± 6,3 | 0,03 |
t3 tháng 9 | 53,4 ± 5,7 | 53,1 ± 6,2 | 0,1 |
p+++ | 0,78 |
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Bảng 3.23 cho thấy có sự tăng điểm CLCS lĩnh vực cảm xúc theo thời gian ở cả 2 quận can thiệp và chứng, nhưng ở quận can thiệp mức độ tăng điểm CLCS lĩnh vực cảm xúc không cao hơn so với quận chứng một cách có ý nghĩa, sự khác biệt được so sánh với p>0,05.
P=0,14+++
Quận can thiệp Quận chứng
Điểm CLCS chung cả 3 lĩnh vực
161
158
155
152
149
146
143
140
137
Lần
t0 tháng 9 t1 tháng 12 t2 tháng 5 t3 tháng 9
+++p của phương trình ước lượng tổng quát
Biểu đồ 3.13 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến điểm chất lượng cuộc sống chung của trẻ
Biểu đồ 3.13 cho thấy điểm CLCS chung của trẻ đã tăng theo thời gian ở cả 2 quận can thiệp và chứng, nhưng mức độ tăng điểm CLCS chung ở quận can thiệp không cao hơn so với quận chứng một cách có ý nghĩa với p >0,05.