Hiệu Quả Của Can Thiệp Bằng Giáo Dục Sức Khỏe


3.3 Hiệu quả của can thiệp bằng giáo dục sức khỏe

Chọn quận Thanh Xuân là quận can thiệp và quận Long Biên là quận chứng, chúng tôi theo dõi các trẻ bị hen của 2 quận trong 1 năm, từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 9 năm 2013, số trẻ được theo dõi trong 1 năm tại mỗi thời điểm được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.12 Số lượng trẻ bị hen được theo dõi trong 1 năm


Thời điểm


theo dõi

Quận


can thiệp

Quận


chứng

Lí do không tham gia

t0 tháng 9/2012

133

126


t1 tháng 12/2012

133

126


t2 tháng 5/2013

133

126


t3 tháng 9/2013

130

122

7 trẻ chuyển trường

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Đặc điểm dịch tễ học bệnh hen phế quản ở trẻ em 13-14 tuổi và hiệu quả can thiệp bằng giáo dục sức khỏe ở hai quận của Hà Nội - 9

Bảng 3.12 cho thấy đến tháng 9 năm 2013 có thêm 7 trẻ chuyển trường trong đó 3 trẻ bị hen ở quận Thanh Xuân và 4 trẻ bị hen ở quận Long Biên.

3.3.1 Đặc điểm của các trẻ bị hen trước can thiệp

- Đặc điểm về tình trạng bệnh hen của trẻ

Bảng 3.13 Tỉ lệ % đặc điểm bệnh hen của trẻ trước can thiệp (t0)



Đặc điểm

Quận can thiệp

(n=133)

Quận chứng

(n=126)

p

χ2 test

Tần số

%

Tần số

%

Có triệu chứng ban ngày

34

25,6

45

35,7

0,08

Có triệu chứng ban đêm

20

15,0

26

20,6

0,24

Bảng 3.13 cho thấy vào thời điểm t0 trước can thiệp không có sự khác biệt về tỉ lệ trẻ có triệu chứng vào ban ngày, ban đêm giữa 2 quận với p>0,05.


Bảng 3.14 Trắc nghiệm kiểm soát hen của trẻ trước can thiệp (t0)


Đặc điểm

Quận can thiệp

(n=133)

Quận chứng

(n=126)

p

Điểm kiểm soát hen

( x ± SD)

23,1 ± 2,9

22,5 ± 3,3

0,11

Tỉ lệ % trẻ đạt KSH tốt

88,7

86,5

0,12

Mann Whitney test cho số liệu giá trị trung bình; χ2 test cho giá trị tỉ lệ %

Bảng 3.14 cho thấy trước can thiệp không có sự khác biệt về điểm kiểm soát hen của trẻ quận Thanh Xuân và quận Long Biên với p >0,05.

- Đặc điểm về tình trạng nghỉ học của trẻ


Bảng 3.15 Tỉ lệ % trẻ có nghỉ học vì hen trước can thiệp (t0)



Đặc điểm

Quận can thiệp

(n=133)

Quận chứng

(n=126)

p

χ2 test

Tần số

%

Tần số

%

Có nghỉ học vì hen

15

11,3

11

8,7

0,32

Bảng 3.15 cho thấy trước can thiệp tỉ lệ trẻ có nghỉ học vì hen ở 2 quận là tương đương nhau với p>0,05.


- Đặc điểm về kiến thức của trẻ


Bảng 3.16 Tỉ lệ % hiểu biết về bệnh hen của trẻ trước can thiệp (t0)


Hiểu biết về bệnh

Quận can thiệp

(n=133)

Quận chứng

(n=126)

p

Tần số

%

Tần số

%

Hen là bệnh VMT đường

hô hấp

33

24,8

27

21,4

0,91

Chữa hen bằng kiểm soát

bệnh

38

28,6

38

30,2

0,79

Biểu hiện thường gặp của

bệnh hen

70

52,6

73

57,9

0,26

Các yếu tố thường gây ra

cơn hen.

59

44,4

66

52,4

0,73

Cần đến khám hen ở

PKTV hen

83

62,4

85

67,5

0,78

Cần tìm lí do cơn hen xuất

hiện

92

69,2

87

69,0

0,78

Cần phát hiện và kiểm

soát YTXH cơn hen

55

41,4

41

32,5

0,43

Bảng 3.16 cho thấy trước can thiệp hiểu biết về bệnh hen của trẻ ở 2 quận là tương đồng nhau với p>0,05. Dưới 50% trẻ biết hen là bệnh VMT đường hô hấp, chữa hen bằng kiểm soát bệnh, các YT thường gây ra cơn hen, cần phát hiện và kiểm soát YTXH cơn hen.


Bảng 3.17 Tỉ lệ % hiểu biết về cách chữa hen của trẻ trước can thiệp(t0)


Hiểu biết về cách chữa hen

Quận can thiệp

(n=133)

Quận chứng

(n=126)

P

Tần số

%

Tần số

%

Thuốc giãn phế quản là

thuốc cắt cơn hen

60

45,1

58

46,0

0,99

Tên thuốc cắt cơn là

Vetolin

24

18,0

21

16,7

0,30

Xúc miệng sau khi dùng

thuốc xịt chữa hen

36

27,1

26

20,6

0,15

2 loại thuốc chính để

chữa hen

42

31,6

33

26,2

0,60

Biết xử trí cơn hen do

gắng sức

74

55,6

62

49,2

0,21

Nhớ tên PKTV hen đã

từng đến khám

52

39,1

60

47,6

0,17

Cần đi khám hen định kì

73

54,9

69

54,8

0,95

Cần mang theo thuốc cắt

cơn

87

65,4

86

68,3

0,97


Bảng 3.17 cho thấy hiểu biết về cách chữa hen của trẻ ở 2 quận vào thời điểm trước can thiệp là tương đồng nhau với p>0,05.

Khoảng 45% trẻ biết thuốc giãn phế quản là thuốc cắt cơn, 18% nhớ tên thuốc là ventolin.

Khoảng 30% trẻ mỗi quận biết 2 loại thuốc chính để chữa hen là cắt cơn + dự phòng và biết cần xúc miệng sau khi xịt thuốc chữa hen.



kì. nhà.

Gần 50% trẻ biết xử trí cơn hen do gắng sức và phải đi khám hen định Trên 60% trẻ mỗi quận biết cần mang theo thuốc cắt cơn khi ra khỏi

Bảng 3.18 Kiến thức về bệnh hen của trẻ trước can thiệp (t0)


Kiến thức

Quận can thiệp

(n=133)

Quận chứng

(n=126)

p

Điểm kiến thức

( x ± SD)

8,0 ± 4,0

8,3 ± 3,6

0,52

Tỉ lệ % trẻ


có kiến thức tốt

2,3

0,8

0,33


Mann Whitney test cho số liệu giá trị trung bình; χ2 test cho giá trị tỉ lệ % Bảng 3.18 cho thấy điểm kiến thức của trẻ ở 2 quận can thiệp và chứng vào thời điểm trước can thiệp không có sự khác biệt với p>0,05, tương tự như vậy tỉ lệ trẻ có kiến thức tốt về bệnh hen của quận Thanh Xuân tương đương với quận Long Biên với p>0,05.


- Đặc điểm về chất lượng cuộc sống của trẻ

Bảng 3.19 Chất lượng cuộc sống của trẻ trước can thiệp (t0)


Chất lượng cuộc sống

Quận can thiệp

(n=133)

Quận chứng

(n=126)

p Mann Whitney

test

Lĩnh vực

hạn chế hoạt động

( x ± SD)


30,3 ± 5,9


29,9 ± 5,5


0,23

Lĩnh vực triệu chứng

( x ± SD)


60,5 ± 11,2


60,9 ± 9,9


0,72

Lĩnh vực cảm xúc

( x ± SD)


49,4 ± 9,0


50,7 ± 6,9


0,93

Chung cả 3 lĩnh vực

( x ± SD)


140,2 ± 23,8


141,5 ± 20,3


0,76


Bảng 3.19 cho thấy vào thời điểm trước can thiệp không có sự khác biệt giữa 2 quận về điểm CLCS của trẻ ở từng lĩnh vực: hạn chế hoạt động, triệu chứng, cảm xúc và chung cả 3 lĩnh vực.


3.3.2 Hiệu quả của can thiệp giáo dục sức khỏe

- Hiệu quả đối với bệnh hen của trẻ


P= 0,001+++


P= 0,08+

P= 0,01+

P=,0,08+

P= 0,001+

t0 tháng9

t1 tháng 12

t2 tháng 5

t3 tháng 9

Lần

Tỉ lệ % trẻ có triệu chứng ban ngày

50



40



30



20



10



0



Quận can thiệp Quận chứng


+p của χ2 test

+++p của phương trình ước lượng tổng quát

Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban ngày

Biểu đồ 3.7 cho thấy tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban ngày tại thời điểm t1, t2 và t3 ở quận can thiệp thấp hơn so với quận chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban ngày ở quận can thiệp trong 1 năm thấy có sự giảm tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban ngày so với thời điểm trước can thiệp và sự giảm tỉ lệ này ở quận can thiệp rõ hơn so với quận chứng, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.


P=0,001+++


P=0,1+

P=0,24+

P=0,001+

P=0,02+

Lần

Tỉ lệ % trẻ có triệu chứng ban đêm

30


25


20


15


10


5


0

t0 tháng 9 t1 tháng 12 t2 tháng 5 t3 tháng 9


Quận can thiệp Quận chứng


+ p của χ2 test

+++p của phương trình ước lượng tổng quát

Biểu đồ 3.8 Ảnh hưởng của giáo dục sức khỏe đến tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban đêm

Biểu đồ 3.8 cho thấy tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban đêm tại thời điểm t1, t2 ở quận can thiệp thấp hơn so với quận chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban đêm ở quận can thiệp trong 1 năm thấy tỉ lệ này đã giảm hơn so với trước can thiệp và sự giảm tỉ lệ trẻ có triệu chứng ban đêm ở quận can thiệp nhiều hơn so với quận chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/11/2022