Cơ sở khoa học của dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam - 24

kỳ. Đây là 1 số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác dự báo nhu cầu nhân lực trình độ CĐ, ĐH ở Việt Nam.


2. Khuyến nghị


Vì những hạn chế và những vấn đề tồn tại trong nghiên cứu dự báo nhu cầu nhân lực nói chung và dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học nói riêng, để đáp ứng những nhu cầu cấp bách tạo bước đột phá nâng cao chất lượng công tác dự báo nhu cầu nhân lực, luận án khuyến nghị:

Đổi mới hệ thống thông tin, lưu trữ số liệu: Cần đầu tư và đổi mới hệ thống thông tin giáo dục và kinh tế - xã hội. Hệ thống thông tin cần được thu thập trên diện rộng và cập nhật định kỳ theo năm. Trong thực tế, nếu thiếu dữ liệu về kinh tế - xã hội và giáo dục thì không thể nào thực hiện các dự báo giáo dục theo đúng nghĩa. Ngay cả khi có dữ liệu nhưng độ tin cậy thấp sẽ dẫn tới chất lượng dự báo thấp, không phù hợp, không có độ tin cậy cần thiết.

Tổ chức và phối hợp để thực hiện các dự báo: Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong thực hiện công tác dự báo, bao gồm cả việc thu thập, chia sẻ thông tin đầu vào cũng như sử dụng kết quả đầu ra của hoạt động dự báo; đặc biệt là công tác chia sẻ thông tin.

Nâng cao năng lực cho các cá nhân làm công tác dự báo: Nâng cao chất lượng, bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ nhân lực làm công tác dự báo; tăng cường đầu tư và xây dựng cơ chế tài chính cho hoạt động thông tin, phân tích và dự báo; mở rộng hợp tác quốc tế về công tác dự báo.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU


1. Trần Thị Phương Nam, Đề tài V2006-01 “Mô hình nhân tố và việc vận dụng vào dự báo số nhập học tiểu học ở Việt Nam”, Hà Nội, 2007.

2. Trần Thị Phương Nam, Đề tài B2008-37-55 “Nghiên cứu mô hình dự báo nhu cầu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp”, Hà Nội, 2011.

3. Trần Thị Phương Nam, Mai Thị Thu: “Một số dự báo về cung – cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học giai đoạn 2015 - 2020”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 90, tháng 3/2013 (trang 28 - 31).

4. Trần Thị Phương Nam: “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 49 tháng 6/2013 (trang 5 - 9).

5. Trần Thị Phương Nam: “Quy trình và các phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 93, tháng 6/2013 (trang 34 - 36, và trang 47).

6. Trần Thị Phương Nam: “Các kiểm định bắt buộc cho một phương trình dự báo”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 60 tháng 5/2014 (trang 19-21).

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Văn Áng (2009), “Xác định chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam”, Đề tài B2007-CTGD-07 thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục cấp Bộ 2006-2008 (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chủ trì).

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện

đại hội Đảng toàn quốc khoá X, NXB Chính trị Quốc gia.


3. Ban Chấp hành Trung

Khóa II, 1993.

ương

Đảng

(1993),

Nghị

quyết

Trung

ương

4,

4. Ban Chấp hành Trung

Khóa VIII, 1996.

ương

Đảng

(1996),

Nghị

quyết

Trung

ương

2,

5. Ban Chấp hành Trung

Khóa X, 2007.

ương

Đảng

(2007),

Nghị

quyết

Trung

ương

5,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Cơ sở khoa học của dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam - 24

6. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (6-2010): "Tổng

điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009“, Nhà xuất bản Thống kê.

7. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 về „Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam

8. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 38/2009/QĐ-TTg ngày 09/3/2009:

Bảng danh mục giáo dục, đào tạo của Hệ thống giáo dục quốc dân“.

9. Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp, Viện Nghiên cứu Đại học và trung học chuyên nghiệp (1980): “Kinh tế và giáo dục trong chủ nghĩa xã hội”.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Các văn bản pháp quy về giáo dục, năm 2001-2010.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010”.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012) “Chiến lược phát triển giáo dục 2010- 2020”.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995, ..., 2012), Thống kê giáo dục và đào tạo.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệ trường cao đẳng.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệ trường đại học.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009-2014.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, NXB Giáo dục.

19. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2001): “Tài liệu hướng dẫn phương pháp lồng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa lao động và việc làm”, Dự án VIE/97/P15.

20. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quỹ Dân số liên hiệp quốc (2005): “Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa lao động - việc làm”, Dự án VIE/01/P14, Hà Nội.

21. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007): “Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, Báo cáo tổng hợp.

22. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (6-2010): „Tầm nhìn kinh tế Việt Nam đến 2020: Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020“.

23. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020.

24. Chính phủ, Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 về Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020.

25. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Báo cáo tổng kết đề án: Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội, 2010.

26. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001) “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia.

27. Đỗ Văn Chấn (1984) “Dự đoán nhu cầu triển vọng cán bộ chuyên môn của nước ta”, Viện Nghiên cứu Đại học và THCN.

28. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008): “Kinh tế nguồn nhân lực”, Giáo trình đại học, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

29. Dự án Giáo dục đại học (1999, 2001, 2003): “Báo cáo kết quả khảo sát tài chính và đào tạo của các trường đại học Việt Nam”.

30. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX. NXB chính trị Quốc Gia.

31. ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội (2003): Giáo trình dự báo phát triển kinh tế – xã hội, Nhà xuất bản Thống kê.

32. Trương Việt Dũng, Phạm Xuân Viết, Phạm Ngân Giang (Bộ Y tế): “Đào tạo nhân lực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội”

33. Trần Khánh Đức (2008) “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”, NXB Giáo dục.

34. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006): “Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Trọng Quân (2007): “Giáo trình Quản trị nhân lực”, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

36. Nguyễn Thế Hà (2011): “Công tác dự báo thị trường lao động Việt Nam, mô hình và kết quả dự báo đến năm 2020”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Thành tựu nghiên cứu thống kê, dự báo giáo dục và nhân lực”, Trung tâm Phân tích và Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện KHGD Việt Nam.

37. Vũ Ngọc Hải (chủ biên - 2004): Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập và thách thức (Kỷ yếu hội thảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

38. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức cùng nhiều tác giả (2004): Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Giáo dục.

39. Vũ Ngọc Hải. Đổi mới giáo dục và đào tạo nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI. Tạp chí Phát triển giáo dục số 4 (52) năm 2003.

40. Vũ Ngọc Hải, Hệ thống giáo dục quốc dân hướng tới xây dựng một xã hội học tập suốt đời. Tạp chí Giáo dục. Số 63 tháng 7/2002.

41. Vũ Ngọc Hải, Cải cách giáo dục đại học Việt Nam phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bước xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Phát triển giáo dục số (62), 2/2004.

42. Vũ Ngọc Hải, Giáo dục: Một số điểm cần lưu ý khi Việt Nam gia nhập WTO. Tạp chí Phát triển giáo dục số 7 (79) năm 2005.

43. Vũ Ngọc Hải, Xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện đại và chất lượng. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1 tháng 10 năm 2005.

44. Vũ Ngọc Hải, Những tác động của WTO đến giáo dục Việt Nam. Tạp chí Khoa học giáo dục số 2 tháng 11 năm 2005.

45. Vũ Ngọc Hải, Một số vấn đề về phát triển giáo dục ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Tạp chí Khoa học giáo dục số 5 tháng 2 năm 2006.

46. Vũ Ngọc Hải, Hai mươi năm đổi mới giáo dục Việt Nam. Tạp chí Khoa học giáo dục số 10 tháng 7 năm 2006.

47. Vũ Ngọc Hải, Cung-cầu giáo dục. Tạp chí Khoa học Giáo dục số tháng 9 năm 2007.

48. Vũ Ngọc Hải, Dịch vụ giáo dục đại học xuyên biên giới và những tác động đến giáo dục đại học Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 22 tháng 7 năm 2007.

49. Nguyễn Đông Hanh (1996), đề tài V95-14: “Một số vấn đề lý luận và phương pháp dự báo qui mô phát triển giáo dục đào tạo trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục.

50. Đỗ Mạnh Hùng (2005), “Một số vấn đề lý luận về dự báo giáo dục”, Đề

tài V2004-01, Hà Nội.

51. Trần Văn Hùng (2013) “Mô hình dự báo nhu cầu thay thế và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, bài đăng trong kỷ yếu hội thảo “Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế”, Viện KHGD Việt Nam.

52. Nguyễn Thị Lan Hương (2002) “Thị trường lao động Việt Nam: Định hướng và phát triển”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

53. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006): Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

54. J. Scott Armstrong (2001) – bản dịch, Các nguyên tắc của dự báo: Sổ tay cho nhà nghiên cứu và nhà thực hành, Kluwer Academic Publishers.

55. Phan Văn Kha (2007), “Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục” (dành cho các khóa đào tạo SĐH về quản lý giáo dục), Nhà xuất bản ĐH quốc gia Hà Nội.

56. Phan Văn Kha (2009), “Cơ sở khoa học của việc xác định cơ cấu ngành đào tạo đại học trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Đề tài B2007-CTGD- 04 thuộc chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục cấp Bộ 2006-2008 (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chủ trì).

57. Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (đồng chủ biên) (2011): “Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay”, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

58. Luật giáo dục sửa đổi (2010), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

59. Luật giáo dục đại học, 2012.

60. Đặng Bá Lãm (2003): Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ 21

– Chiến lược phát triển, Nhà xuất bản Giáo dục.

61. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.

62. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2012): “Giáo dục đại học Việt Nam – Những vấn đề về chất lượng và quản lý” (Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

63. Phạm Mai: “Nhân lực du lịch: Chưa đáp ứng nhu cầu hiện tại”, bài đăng trên Vietnamplus điện tử ngày 17/8/2010.

64. Nguyễn Khắc Minh (2002), “Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

65. Trần Hữu Nam (2000), Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp dự báo trong giáo dục - đào tạo”, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục

66. Phạm Văn Nam (2011), đề tài V2010 – 24 “Nghiên cứu phương pháp phân tích cầu nhân lực trên thế giới”, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

67. Ngân hàng thế giới khu vực Đông Á Thái Bình Dương (2012): Báo cáo khu vực “Phát huy hiệu quả của Giáo dục đại học – Kỹ năng và nghiên cứu để tăng trưởng ở khu vực Đông Á”.

68. Nguyễn Bá Ngọc (2013): “Nhu cầu lao động trình độ cao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, bài đăng trong kỷ yếu hội thảo “Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế”, Viện KHGD Việt Nam.

69. Minh Ngọc: “Cơ cấu GDP và những vấn đề đặt ra”, bài đăng trên trang

điện tử của Chính phủ, ngày 13/8/2013

70. Nguyễn Thị Hoàng Nguyên (2010), “Xây dựng mô hình dự báo và phương pháp dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề ở các cấp trình độ”, đề tài mã số CB 2010-01-06, Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề.

71. Vũ Trọng Oanh (2008). “Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

72. Lê Đông Phương (2010), “Mô hình dự báo cầu-cung lao động của Alberta (Canada)”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 57, tháng 6-2010.

73. Vũ Trọng Rỹ (2009), “Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Đề tài B2007-CTGD-01 thuộc chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục cấp Bộ 2006-2008 (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chủ trì).

74. Đỗ Quốc Sam (2009): “Thế nào là nước công nghiệp”, Tạp chí Cộng sản số 10 (178) năm 2009.

75. Phạm Quang Sáng (2002): “Chính sách đào tạo nguồn nhân lực có trình

độ đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 5/2002.

76. Phạm Quang Sáng (2004): “Công bằng trong phân bổ ngân sách cho giáo dục cơ sở”, tạp chí Phát triển giáo dục, số 2/2004.

77. Phạm Quang Sáng (2010), “Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo phát triển giáo dục đại học Việt Nam”, Đề tài B2007-37-01-TĐ.

78. Phạm Quang Sáng, Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Văn Chiến (2010): “Đề xuất mô hình dự báo nhân lực được đào tạo ở nước ta”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 62, tháng 11/2010.

79. Phan Anh Tuấn (Phó Tổng GĐ Công ty TNHH Sanko Mold VN-KCN Amata), (2010): “Thực trạng việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hiện nay” Bài viết cho hội thảo với doanh nghiệp của ĐH Hồng Bàng.

80. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

81. Đỗ Văn Thành (2013): “Phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia ở Việt Nam”, bài đăng trong kỷ yếu hội thảo “Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế”, Viện KHGD Việt Nam.

82. Phạm Thị Thanh (2010): “Nghiên cứu dự báo nhu cầu làm căn cứ cho việc lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên”, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu sư phạm, thuộc trường ĐHsư phạm Hà Nội.

83. Mai Thị Thu (2012), “Nghiên cứu một số mô hình dự báo cung – cầu nhân lực qua đào tạo trên thế giới”, đề tài V2011-01, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

84. Mai Thị Thu (2013): “Thực trạng công tác dự báo phục vụ quy hoạch phát triển nhân lực ở Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo “Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế”, Viện KHGD Việt Nam.

85. Dương Thiệu Tống (2005), “Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục”, NXB Khoa học xã hội.

86. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), „Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội“, NXB Lao động xã hội.

87. Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013): “Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012”.

88. Trung tâm Phân tích và Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2011): “Thành tựu nghiên cứu Thống kê, dự báo giáo dục và nhân lực”, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

89. Trung tâm Phân tích và Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010): Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam giai đoạn 2011-2020, nhiệm vụ khoa học cấp Bộ.

90. Trung tâm Phân tích và Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2013): “Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 05/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí