Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam - 34



14


VIb

02 KBTTN là Yên Tử và Đồng Sơn - Kỳ Thượng. KBTTN Yên Tử gồm hệ thống các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh nằm ở sườn Tây và Bắc của dãy núi Yên Tử; KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng là nơi lưu giữ và bảo tồn các nguồn gen quý, mẫu chuẩn hệ sinh thái có giá trị trong nước cũng như trên thế giới.

Nơi đây là khu vực sinh sống của 8 dân tộc thiểu số: Dao, Sán Dìu, Tày, Hoa, Mường, Nùng, Cao Lan và Thái.

Nhiều giá trị văn hóa bản địa đã mai một và cần được phục hồi.

Tiểu vùng là 02 dải núi thấp Bình Liêu và Yên Tử bị ngăn cách bởi thung lũng sông Ba Chẽ, thường được gọi là cánh cung Đông Triều.

Khí hậu nơi đây ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm 230C, lượng mưa trung bình năm từ 2000 – 2400mm.


15


VIc

Tiểu vùng có hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, Suối Mơ với phong cảnh non nước hữu tình là điểm tham quan nghỉ dưỡng lý thú.

Là nơi sinh sống và chứa đựng kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Cháy, Cao Lan...với các làn điệu Sli, Shoong hao, lễ hội xuống đồng, cầu mùa, mừng năm mới, mừng nhà mới

Địa hình đồi chiếm ưu thế với độ cao trung bình 150- 200m, một vài núi thấp cao 400-500m và có mạng lưới sông suối khá dày tạo những thung lũng mở rộng, đôi khi trở thành các cánh đồng giữa núi.

Nhiệt độ trung bình năm 20 - 220C,

nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô dài 5-6 tháng, lượng mưa ít trung bình năm từ 1.200- 1.500mm.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam - 34





độc đáo.




16


VII

Khu nước khoáng nóng Thanh Thủy, có VQG Xuân Sơn nổi tiếng với rừng nguyên sinh trên núi đá vôi đặc sắc về mặt cảnh quan nguyên sơ và hệ động thực vật đa dạng, phong phú.

Có các bản người Mường, người Dao vẫn giữ được nét nguyên sơ, độc đáo với lối sống đậm nét văn hoá cổ truyền.

Địa hình của vùng chủ yếu là núi thấp có độ cao trung bình 700-1000m và các thung lũng hẹp của sông Mua, sông Diên.

Khí hậu của vùng có những đặc trưng của khí hậu miền núi phía Bắc: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh ẩm ướt và mưa phùn.


17


VIIIa

Hồ Thác Bà nơi phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng và tham quan, cảnh quan hồ hết sức lý thú.

Chủ yếu là các dân tộc ít người: Tày, Dao, H'Mông, Mường, Nùng sinh sống đoàn kết mang tính cộng đồng cao nhưng nền kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, đời sống vật chất và tinh thần gặp nhiều khó khăn.

Địa hình là những dải đồi núi thấp có độ cao trung bình 600-700m với mức độ chia cắt khá lớn được hình thành trên nền nham thạch biến chất có tuổi Protezozoi và Paleozoi hạ của các hệ tầng núi Con Voi, hệ tầng Ngòi Chi, hệ tầng Cam Đường và hệ tầng Hà Giang.

Khí hậu của tiểu vùng thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm, ấm, có mùa đông lạnh, mùa mưa và mùa khô trung bình, không hạn.

.



18


VIIIb

Đầm Ao Châu có diện tích với 99 khe suối đổ vào đầm, đan xen những khu rừng và các đồi cây ăn quả tạo cảnh đẹp nên thơ.

Cùng với Hát Xoan, tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng đã được tổ chức UNESCO bình chọn là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Là các đồi thoải dạng bát úp có độ cao trung bình 50- 100m xen kẽ là các đồng bằng phù sa sông Hồng gồm các bậc thềm và bãi bồi.

Nhiệt độ trung bình năm 20- 220C, nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô từ 3-4 tháng, lượng mưa vừa trung bình năm

từ 1.500-2.000mm.


19


IXa

Đặc trưng là các đồi chè truyền thống đặc biệt là tại Văn Hán – Thái Nguyên đang là điểm đến thu hút nhiều khách du lịch.

Nơi đây có chiến khu Tân trào ghi đậm dấu ấn của cách mạng Việt Nam và ngày nay đây là một địa chỉ du lịch thu hút nhiều du khách

Địa hình núi có diện tích hẹp, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh; vùng đồi có diện tích rộng, bề mặt thoải hơn.

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô từ 3-4 tháng, lượng mưa vừa trung bình năm

từ 1.500-2.000mm.


20


IXb


Là nơi tập trung sinh sống của cộng đồng người Nùng Phàn Slình và người Nùng Cháo chứa đựng rất nhiều

các giá trị văn hoá truyền

Địa hình có sự phân hóa rõ nét. Địa hình đồi có độ cao và địa hình vùng đồng bằng thềm và bãi bồi phù sa của

sông Cầu, sông Thương xen

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô từ 3-4

tháng, lượng mưa





thống tốt đẹp.

lẫn các đồi sót rải rác.

nhiều trung bình năm từ 2.000- 2.500mm.


21


Xa

Không có

Nơi đây là khu vực sinh sống của 8 dân tộc thiểu số: Dao, Sán Dìu, Tày, Hoa, Mường, Nùng, Cao Lan nhưng nhiều giá trị văn hóa bản địa đã mai một và cần được phục hồi.

Địa hình chủ yếu là các dải đồi thấp kéo dài theo phương ĐB-TN có độ cao trung bình 50-200m và dải đồng bằng thềm, đồng bằng nguồn gốc biển có độ cao 0- 50m so với mực nước biển.

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, mùa lạnh và mùa khô từ 3-4 tháng, lượng mưa rất nhiều trung bình năm từ

>2.500mm.


22


Xb

03 kỳ quan địa chất có giá trị toàn cầu; đó là vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, quần đảo Cát Bà cùng các Vườn quốc gia Bái Tử Long, Vườn quốc gia Cát Bà, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà, khu du lịch Tuần Châu; các bãi tắm Quan Lạn, Minh Châu, Bãi Cháy…

Nơi đây đã hình thành và tồn tại những nếp sống văn hóa, những hình thái nghệ thuật dân gian độc đáo, nhất là ở vùng biển: hát chèo đường, hát soọng cô (người Sán Dìu).

Bên cạnh đó còn có nhiều

Địa hình gồm 02 kiểu chính: đồi núi thấp bóc mòn – mài mòn, tiêu biểu là các đảo Cái Bầu, Trà Bản, Vĩnh Thực, Cái Chiên, Ngọc Vừng, Hạ Mai…; Đồi núi thấp bóc mòn – rửa lũa - mài mòn phân bố rộng rãi trong

Nhiệt độ trung bình năm 20-220C, nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô từ 3-4 tháng, lượng mưa nhiều trung bình năm từ 2.000- 2.500mm.





làng nghề liên quan đến văn hóa biển như làm mắm, làm muối, đóng tầu, đan lưới, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến các loại hải sản, trồng cây chuyên canh cam Vạn Yên, cam Bản Sen…

vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, quần đảo Cát Bà. Đó là các đảo Cát Bà, Đầu Bê, Hang Trai, Chân Voi, Vụng Ba Cửa, Cây Khế, Lẻ Mòi, Lão Vọng, Vạn Giỏ, Cống Đỏ.


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023