Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam - 1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.


HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------


LÊ THU HƯƠNG CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO 1


LÊ THU HƯƠNG


CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ


HÀ NỘI – 2016


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

……..….***…………


LÊ THU HƯƠNG


CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ

Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 62 44 02 19


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Trần Đức Thanh

2. GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải


HÀ NỘI – 2016


Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Tài liệu và số liệu tham khảo đã được trích dẫn rõ ràng trong luận án.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Nghiên cứu sinh


Lê Thu Hương


Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lí, Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo và tận tình của PGS.TS. Trần Đức Thanh và GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải. NCS bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Quý thầy, những người đã thường xuyên dạy bảo, động viên, khuyến khích để NCS nỗ lực hoàn thiện luận án.

NCS chân thành cảm ơn các Lãnh đạo Viện Địa lí, Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để NCS hoàn thiện chương trình học tập. NCS xin cảm ơn các Quý thầy/cô trong và ngoài cơ sở đào tạo đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận án.

NCS cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với cán bộ lãnh đạo, phòng ban các địa phương đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ NCS trong quá trình thực hiện nghiên cứu tại địa phương. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ và chia sẻ với NCS trong suốt thời gian thực hiện luận án.


Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Nghiên cứu sinh


Lê Thu Hương


CĐ: Cộng đồng

CĐĐP: Cộng đồng địa phương DL: Du lịch

DLST: Du lịch sinh thái

DLSTDVCĐ: Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ĐDSH: Đa dạng sinh học

ĐKTN: Điều kiện tự nhiên ĐLTN: Địa lý tự nhiên HST: Hệ sinh thái

KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH: Kinh tế xã hội

LHDL: Loại hình du lịch LHQ: Liên hiệp quốc NCKH: Nghiên cứu khoa học PTBV: Phát triển bền vững PTDL: Phát triển du lịch

TCLTDL: Tổ chức lãnh thổ du lịch TNDL: Tài nguyên du lịch

SDHLLT và BVMT: Sử dụng hợp lý lãnh thổ và bảo vệ môi trường VQG: Vườn quốc gia


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu của luận án 2

3. Nhiệm vụ của luận án 2

4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

3

5. Những luận điểm bảo vệ

4

6. Những điểm mới của luận án 4

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 5

8. Cơ sở tài liệu của luận án 5

9. Cấu trúc của luận án 5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến luận án 6

1.1.1. Trên thế giới

6

1.1.2. Tại Việt Nam

8

1.1.3. Các nghiên cứu trên lãnh thổ vùng Đông Bắc

11

1.2. Một số vấn đề chung liên quan đến luận án 15

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

15

1.2.2. Tính tất yếu về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động DLST

19

1.2.3. Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

20

1.2.4. Điều kiện hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

21

1.2.5. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

24

1.3. Tiếp cận địa lý học trong phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ... 25

1.3.1. Sự cần thiết phải sử dụng hướng tiếp cận địa lý học cho phát triển du lịch

25

1.3.2. Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

26

1.4. Các bước tiến hành nghiên cứu luận án

41

Tiểu kết chương 1

43

Chương 2. CÁC NGUỒN LỰC ĐỊA LÝ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN 44

DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 44

2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên 44

2.1.1. Vị trí địa lý

44

2.1.2. Đặc điểm địa chất và địa hình

44

2.1.3. Sinh khí hậu

47

2.1.4. Thủy văn

49

2.1.5. Các giá trị sinh thái

50

2.1.6. Cảnh quan tự nhiên

51

2.1.7. Hệ thống hang động

51

2.1.8. Khu vực tập trung thắng cảnh 52

2.2. Điều kiện kinh tế -văn hóa - xã hội và tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn

54

2.2.1. Dân tộc

54

2.2.2. Phong tục, tập quán của cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc

... 55

2.2.3. Các di tích lịch sử, văn hóa nghệ thuật, khảo cổ và kiến trúc

57

2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

58

2.3.3. Hệ thống thông tin liên lạc

60

2.4. Các tour du lịch đang khai thác tại vùng Đông Bắc 61

2.5. Trình độ lao động của cộng đồng các dân tộc thiểu số 62

2.6. Kết quả kinh doanh từ hoạt động du lịch vùng Đông Bắc 65

2.6.1. Khách du lịch

65

2.7. Phân vùng địa lý tự nhiên vùng Đông Bắc phục vụ phát triển du lịch

sinh thái dựa vào cộng đồng

69

2.7.1. Thành lập bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên vùng Đông Bắc

69

2.7.2. Kết quả phân vùng địa lý tự nhiên vùng Đông Bắc

70

Tiểu kết chương 2

73

Chương 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG, 75

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG

ĐỒNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 75

3.1. Đánh giá tổng hợp các nguồn lực phát triển du lịch sinh thái dựa vào

cộng đồng vùng Đông Bắc 75

3.1.1. Mục đích đánh giá

75

3.1.2. Thành lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá

75

3.1.3. Tiến hành đánh giá

83

3.1.4. Kết quả đánh giá

86

3.2. Đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng

Đông Bắc Việt Nam 88

3.2.1. Căn cứ đề xuất

88

3.2.2. Các định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

93

3.3. Các giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng

Đông Bắc 103

3.3.1. Thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương trong việc lập

kế hoạch và quản lý du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

103

3.3.2. Đào tạo nâng cao năng lực cho các bên liên quan đến du lịch sinh thái

dựa vào cộng đồng

104

3.3.3. Phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng và dịch vụ độc đáo đề cao giá trị văn hóa truyền thống của địa phương nhưng thích ứng

với điều kiện của khách du lịch

106

3.3.4. Gắn kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng của địa phương vào chính

sách phát triển du lịch chung của từng tỉnh

106

3.3.5. Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương

107

3.3.6. Phát triển cơ sở hạ tầng

108

3.3.7. Xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với các công ty du lịch để phát triển DLSTDVCĐ ở địa phương

108

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 24/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí