Khai Thác Tốt Tiềm Năng, Làm Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế, Bảo Vệ Cảnh Quan Môi Trường, Phát Triển Kinh Tế Du Lịch Bền Vững.


2.3.2.1.1 Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch

Vốn đầu tư vào du lịch không chỉ làm ra những sản ph m cung cấp cho nhu cầu đời sông kinh tế, xã hội mà còn thúc đ y xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, hệ thống bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc, điện, nước,… phục vụ cho phát triển du lịch.

Để đưa du khách đến với các địa điểm du lịch, trước hết cần phải đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, phương tiện vận chuyển… Muốn giữ chân du khách phải đầu tư xây dựng, tôn tạo các khu du lịch, xây dựng cơ sở lưu trú, hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước sạch cho các khu du lịch. Muốn gia tăng nguồn thu từ khách du lịch phải đầu tư vốn để tạo ra các sản ph m du lịch đa dạng, phong phú và hấp dẫn… Sự tăng trưởng của ngành du lịch cũng có quan hệ chặt chẽ với mức độ gia tăng vốn đầu tư và tính hiệu qủa trong việc sử dụng vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng du lịch.

2.3.2.1.2 Khai thác tốt tiềm năng, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo vệ cảnh quan môi trường, phát triển kinh tế du lịch bền vững.

Vốn đầu tư vào du lịch sẽ khai thác tốt tiềm năng du lịch, thúc đ y ngành du lịch phát triển, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, trong đ nâng dần tỷ trọng của các ngành dịch vụ trong thu nhập quốc dân và giảm dần tỷ trọng của các ngành nông lâm nghiệp.

Việc xác định quy mô và định hướng đầu tư vốn phù hợp sẽ tạo điều kiện cho kinh tế du lịch phát triển bền vững, khai thác tốt các tiềm năng và bảo vệ cảnh quan môi trường.

2.3.2.1.3 Gia tăng GNP cho nền kinh tế

Vốn đầu tư vào du lịch sẽ giúp ngành du lịch phát triển, từ đ tiếp tục đ ng góp một cách bền vững và mạnh mẽ đối với sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu và địa phương, tạo ra việc làm và thúc đ y giao lưu thương mại, đem lại nhiều lợi ích cho các nước đang phát triển và các khu vực nghèo tại tất cả các quốc gia.

Sự đi lại của khách du lịch trên toàn toàn cầu với mục đích kinh doanh và giải trí đã trở thành một nhân tố quan trọng trong sự phát triển hài hòa của xã hội hiện tại.


Quyền đi du lịch, nhằm giao lưu, khám phá, kinh doanh thương mại và trải nghiệm là một nhân tố gắn kết quan trọng đ ng góp đáng kể trong việc gia tăng GNP cho nền kinh tế nơi khách đến đầu tư kinh doanh, tham quan.

2.3.3 Các công cụ huy động vốn đầu tư

Huy động vốn đầu tư là quá trình tổ chức khai thác các nguồn lực tài chính đưa vào phục vụ cho đầu tư tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Chính vì thế, chính sách huy động vốn là hướng vào nâng cao tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư từ các khu vực kinh tế để gia tăng thêm khối lượng vốn mới cho nền kinh tế. Các công cụ huy động vốn thường được sử dụng là:

2.3.3.1 Các công cụ thuộc chính sách tài chính – tiền tệ

a. Thuế

Thuế là công cụ để nhà nước huy động, tập trung các nguồn lực tài chính của xã hội vào ngân sách dưới hình thức cư ng chế, bắt buộc. Tạo lập nguồn thu cho NSNN là chức năng cơ bản của thuế. Theo kinh nghiệm phát triển, để có được nguồn thu từ thuế không những đáp ứng cơ bản các nhu cầu chi tiêu dùng mà còn dành ra một phần thỏa đáng tạo nguồn vốn cho sự đầu tư phát triển, thì đ i hỏi nhà nước phải thiết lập một hệ thống thuế có hiệu qủa, được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản đó là thuế phải thúc đ y sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia, phải có độ nổi – tính ổn định và phải đảm bảo tính trung lập và đơn giản.

b. Tín dụng

Tín dụng được xem là chiếc cầu nối giữa các nguồn cung cầu về vốn tiền tệ trong nền kinh tế. Bằng việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các cá nhân, các tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho những doanh nghiệp, cá nhân kể cả ngân sách đang gặp thiếu hụt về vốn trên nguyên tắc có hoàn trả, các tổ chức tín dụng góp phần quan trọng trong việc điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, đồng thời còn giúp các doanh nghiệp bổ sung vốn đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý, từ đ thúc đ y kinh tế phát triển. Tín dụng bao gồm tín dụng Nhà nước và tín dụng ngân hàng.


Xét trên góc độ huy động vốn, tín dụng nhà nước là hoạt động đi vay do nhà nước tiến hành nhằm cân đối ngân sách khi mà nguồn thu thuế và các nguồn khác không đáp ứng đầy đủ các nhu cầu chi tiêu của ngân sách. Tín dụng nhà nước giúp nhà nước huy động và tập trung được nguồn thu lớn tạo điều kiện cho ổn định kinh tế vĩ mô, phân bổ lại nguồn lực tài chính, nâng cao nguồn vốn tập trung để thỏa mãn nhu cầu đầu tư của nhà nước.

Tín dụng nhà nước được thực hiện nhằm vay nợ trong nước thông qua các công cụ như công trái, tín phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn phát hành trong nước. Bằng việc phát hành các chứng khoán này, nhà nước cung cấp cho thị trường tài chính một khối lượng hang hóa lớn, ít rủi ro làm phong phú thêm sản ph m để phát triển thị trường.

Tín dụng nhà nước cũng được thực hiện nhằm vay nợ nước ngoài bằng việc vay từ nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA, phát hành trái phiếu của nhà nước trên thị trường quốc tế. Tín dụng nhà nước là một kênh huy động vốn cần thiết và quan trọng để bù đắp bội chi ngân sách và tạo nguồn vốn đầu tư. Tuy nhiên, việc vay nợ phải được kiểm soát một cách chặt chẽ để tránh tình trạng vay quá giới hạn cho phép, dẫn đến áp lực nặng nề của việc trả nợ cũng như mất cân đối giữa đầu tư của ngân sách, đầu tư của khu vực doanh nghiệp và dân cư làm gia tăng lãi suất huy động vốn, gây hạn chế việc vay vốn đầu tư.

Tín dụng ngân hàng là công cụ thu hút vốn nhãn rỗi của các doanh nghiệp và dân cư để cho vay. Các ngân hàng thương mại và các tổ chức trung gian tín dụng bằng việc cho vay những nguồn tiền huy động được đã cung cấp cho nền kinh tế một khoản vốn đầu tư cần thiết để phát triển. Bên cạnh việc thực hiện nghiệp vụ vay và cho vay, các ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ đầu tư vốn dưới các hình thức đầu tư trực tiếp như h n vốn liên doanh, liên kết, thành lập công ty, xí nghiệp bằng vốn tự có của mình; hoặc đầu tư gián tiếp như sử dụng các nguồn vốn huy động có thời hạn và vốn tự có để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác, và hưởng thu nhập qua chênh lệch giá trên thị trường thứ cấp.


Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng sâu rộng, quá trình điều tiết và chung chuyển vốn đã vượt khỏi giới hạn của một quốc gia làm hình thành các quan hệ tín dụng quốc tế, tín dụng không chỉ là một kênh quan trọng thu hút vốn đầu tư từ trong nước mà còn là một nhân tố thúc đ y huy động vốn đầu tư nước ngoài.

c. Các quỹ hỗ trợ tài chính nhà nước

Là công cụ tài chính năng động để đa dạng hóa sự huy động các nguồn lực tài chính của xã hội vào nhà nước, qua đ tiến hành hỗ trợ đầu tư ở một số lĩnh vực hay hoạt động có tính chất ưu tiên cần khuyến khích nhằm góp phần thúc đ y phát triển kinh tế-xã hội.

Trên góc độ này, quỹ hỗ trợ tài chính của nhà nước có tác dụng rất tích cực trong việc tăng cường thu hút vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Như vậy, tính hợp lý việc thành lập và phát triển các quỹ hỗ trợ tài chính không những tạo cho nước tăng thêm công cụ để gia tăng nguồn lực tài chính, thực hiện tốt vai trò quản lý vĩ mô mà còn góp phần hình thành và phát triển thị trường tín dụng hỗ trợ của nhà nước để hướng vào khai thác nội lực, nâng tỷ lệ vốn hóa các nguồn tích lũy đưa vào đầu tư phát triển.

2.3.3.2 Thị trường tài chính và các công cụ trên thị trường tài chính

Thị trường tài chính là nơi tập trung các quan hệ cung cầu về vốn và tại đây các loại chứng khoán được các chủ thể thị trường sử dụng như là công cụ tài chính để giải quyết nhu cầu giao lưu vốn. Cụ thể hơn, trên thị trường tài chính, đối với người cần vốn, chứng khoán là công cụ tài chính để huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn, ngắn hạn; còn đối với người thừa vốn, thì chứng khoán là công cụ đầu tư để mang lại những khoản thu nhập nhất định.

Dựa vào khuôn khổ của luật pháp quy định, các chủ thể huy động vốn trên thị trường tài chính phải chủ động xây dựng chiến lược phát hành chứng khoán một cách có hiệu quả, trong đ cần minh chứng cho các nhà đầu tư phải thật hấp dẫn; tạo ra nhiều tiện ích, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tư…

Đối với nền kinh tế đang chuyển đổi, để thúc đ y nhanh sự ra đời và phát triển thị trường tài chính nhằm tạo vốn cho tiến trình công nghiệp hoá, nhà nước phải chủ


động tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự ra đời và vận hành của một thị trường tài chính có hiệu qủa, đ là ổn định kinh tế; thực hiện chính sách kích thích tiết kiệm đầu tư, chính sách cổ phần hóa DNNN, chính sách kích cung và kích cầu chứng khoán và những khuôn khổ pháp lý cho sự chuyển nhượng, mua bán chứng khoán trên thị trường,…

2.3.3.3. Các công cụ tài chính vĩ mô hỗ trợ cho quá trình huy động vốn

a. Chi ngân sách nhà nước


Mặc dù đây không phải là công cụ trực tiếp huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước nhưng nó có tác động đến việc làm mở rộng hay thu hẹp nguồn vốn đầu tư mà nhà nước cung ứng cho nền kinh tế cũng như làm biến đổi quy mô tiết kiệm - đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân thông qua việc phân phối nguồn lực tài chính tập trung thành 2 quỹ tiêu dùng và quỹ đầu tư.

b. Các công cụ tài chính thuộc chính sách tiền tệ

+ Lãi suất

Trên thị trường tài chính, lãi suất được xem như là giá cả của tín dụng. Trên góc độ kinh tế vĩ mô, lãi suất là công cụ để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ.

o đ , lãi suất ít nhạy cảm với quan hệ cung cầu về vốn. Một khi có sự mất cân đối quan hệ cung cầu vốn thì diễn ra quá trình phân phối lại thu nhập giữa người đi vay và cho vay thông qua sự thay đổi tăng hay giảm lãi suất. Chính đặc tính này mà lãi suất có tác động đến sự phân phối nguồn tài chính xã hội trong mối tương quan giữa tiết kiệm và đầu tư.

Trong ngắn hạn, lãi suất càng cao thì khích lệ công chúng hạn chế tiêu dùng trong hiện tại để tăng tiết kiệm trong thu nhập. Qua đ , từ khoản tiết kiệm này, họ sẽ chọn hướng đầu tư vào hoạt động tài chính khi thấy có lợi hơn. Ngược lại, ở mức lãi suất cao sẽ làm hạn chế các doanh nghiệp đi vay vốn để đầu tư do khi đ thu nhập có được từ các dự án đầu tư khó bù được số lãi phải trả cho số tiền cho vay. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến đầu tư của xã hội giảm.


+ Thị trường mở

Là hoạt động mà NHTƯ tham gia vào mua bán chứng khoán trên thị trường tài chính để thực hiện chính sách tiền tệ. Bằng công cụ này, NHTƯ thực hiện thay đổi mức cung tín dụng của các TCTD theo hướng mở rộng hay thu hẹp. Khi nền kinh tế mở cần mở rộng mức cung tiền tệ, NHTƯ thực hiện nghiệp vụ mua bán chứng khoán và ngược lại.

Đối với một nền kinh tế phát triển, công cụ thị trường mở đã tô thêm vẻ đẹp cho thị trường tài chính và trở thành công cụ có tính chủ đạo được NHTƯ sử dụng thường xuyên trong việc thực hiện chính sách tiền tệ và góp phần nâng cao hiệu suất của chính sách huy động vốn.

Đối với nền kinh tế đang chuyển đổi, do hệ thống thị trường tài chính hoạt động còn yếu kém và chứng khoán của nó yếu cả về số lượng và chất lượng nên việc sử dụng công cụ này ở mức rất hạn chế.

+ Dự trữ bắt buộc

Là số tiền mà các TCTD phải gửi lại NHTƯ theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng số tiền gửi để thực hiện chính sách tiền tệ. Dự trữ bắt buộc là công cụ có tính pháp định. Căn cứ vào các diễn biến tình hình kinh tế và mục tiêu chính sách tiền tệ, NHTƯ c thể đặt ra yêu cầu dự trữ trong một khuôn khổ giới hạn mà pháp luật cho phép.

+ Tỷ giá hối đoái

Gắn liến với sự vận động của hai đồng tiền trong mối tương quan so sánh sức mua của chúng, tỷ giá hối đoái thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập của những đối tượng có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế. Do đ , sự tác động của tỷ giá hối đoái đến quá trình huy động vốn của nền kinh tế được biểu hiện thông qua những ảnh hưởng của nó đến sự thay đổi tiết kiệm - đầu tư, cán cân thanh toán và sự ổn định kinh tế vĩ mô.

2.2.4 Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Đề tài sẽ xem xét thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trên các phương diện:


- Khách du lịch


- Doanh thu du lịch


- Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch


- Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch


- Đầu tư cho ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu


- Nguồn nhân lực du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu


ưới đây là bảng tổng hợp những kết quả đạt được trong ngành du lịch của tỉnh RVT giai đoạn 2011-2013 xét về lượt khách và doanh thu.

Bảng 2.2.4.1 Bảng tổng hợp kết quả lượt khách và doanh thu ngành du lịch của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2011-2013


STT

Chỉ tiêu

2011

2012

Chênh lệch 2012/2

011

2013

Chênh lệch 2013/

2012

1

Lượt khách du lịch ( Triệu lượt)

9.5

11

15,8%

12.5

13,7%

2

Doanh thu du lịch

( Tỷ

đồng)

2000

2438

21,9%

2895

18,74

%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 - 10


Về khách du lịch đến với Bà Rịa - Vũng Tàu và doanh thu ngành du lịch, nhìn vào bảng trên, ta thấy:

- Trong năm 2012, doanh thu du lịch toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đạt 2438 tỷ đồng, tăng 21,9% so với năm 2011. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch đ n và phục vụ hơn 11 triệu lượt khách, tăng 15,8% so với năm 2010.

- Trong năm 2013, doanh thu du lịch toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đạt 2.895 tỷ đồng, tăng 18,74% so với năm 2012. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch đ n và phục vụ gần 12,5 triệu lượt khách, tăng 13,7% so với năm 2012.

Theo báo cáo từ Sở Văn h a, Thể thao và Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, 6 tháng đầu năm 2013, RVT đ n hơn 4,25 triệu lượt du khách, đạt 56% kế hoạch năm, trong đ khách quốc tế là 141.000 lượt.Tổng doanh thu du lịch ước đạt 797 tỷ đồng, đạt 53% kế hoạch năm.

Riêng 2 tháng đầu năm 2014, Sở VHTTDL cho biết, trong tháng 2, các DN du lịch, điểm tham quan, bãi tắm trên toàn tỉnh đ n và phục vụ hơn 1,9 triệu lượt khách, nâng tổng lượng khách đến BR-VT từ đầu năm đến nay lên hơn 2,7 triệu lượt, trong đ c 80.371 lượt khách quốc tế. Tổng doanh thu du lịch ước đạt 628 tỷ đồng, đạt 19,45 % kế hoạch năm.

Theo báo cáo của các đơn vị kinh doanh và Ban quản lý các khu du lịch, tổng lượt khách tham quan, giải trí tại các khu du lịch, bãi tắm trên địa bàn tỉnh trong dịp tết năm 2014 đạt gần 158.000 lượt khách, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2013, trong đ c khoảng 8.500 lượt khách quốc tế. Tổng doanh thu đạt hơn 79 tỷ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước.

Những con số về tình hình khách du lịch và doanh thu du lịch như trên cho ta thấy ngành du lịch BRVT vẫn không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ.

Về doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch và cơ sở hạ tầngphục vụ du lịch, tính đến tháng 6, toàn tỉnh có 145 khách sạn và resort đang hoạt động kinh doanh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/04/2024