Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng Acacia mangium Wild và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống - 1


Bộ Giáo dục và Đào tạo bộ nông nghiệp và ptnt

Trường đại học lâm nghiệp

-------------------------------


NguyÔn minh chÝ


Chọn cây trội, dẫn dòng keo tai tượng (acacia mangium wild) và ứng dụng công nghệ sinh

học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống


luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp


Hà Tây - 2007


Bộ Giáo dục và Đào tạo bộ nông nghiệp và ptnt

Trường đại học lâm nghiệp

------------------------------


NguyÔn minh chÝ


Chọn cây trội, dẫn dòng keo tai tượng (acacia mangium wild) và ứng dụng công nghệ sinh

học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống


Chuyên ngành Lâm học

M· sè: 60. 62. 60


luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp


Người hướng dẫn khoa học:

TS nguyễn việt cường


Hà Tây - 2007


Lời cảm ơn


Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Việt Cường, người đã trực tiếp hướng dẫn và đã giành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng, Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp, Trung tâm nghiên cứu sản xuất và chuyển giao công nghệ giống cây lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang và Chi cục lâm nghiệp Tuyên Quang đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai các thí nghiệm, thu mẫu và thu thập số liệu.

Đồng thời tôi xin cảm ơn những nhận xét và góp ý quý báu của GS.TS Lê

Đình Khả, TS Hà Huy Thịnh và đồng nghiệp.


Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp.


Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 2007


Tác giả


Môc Lôc


Trang

Lời cảm ơn

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng

Danh mục hình

Mở đầu 1

Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3

1.1. Trên thế giới 3

1.2. ë Việt Nam 7

Chương 2 - Mục tiêu, nội dung, vật liệu, hiện trường

13

và phương pháp nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 13

2.2. Nội dung nghiên cứu 13

2.3. Vật liệu nghiên cứu 13

2.4. Hiện trường nghiên cứu 14

2.5. Phương pháp nghiên cứu 17

2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 17

2.5.2. Phương pháp chọn lọc cây trội 17

2.5.3. Các vị trí cắt tạo chồi 18

2.5.4. Phương pháp phân tích một số tính chất cơ lý gỗ 19

2.5.5. Phương pháp dẫn dòng và giâm hom 19

2.5.6. Phương pháp phân tích đa dạng di truyền 19

2.5.7. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20

2.5.8. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 20

Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận 21

3.1. Chọn lọc cây trội và đánh giá, phân loại gỗ 21

3.1.1. Chọn lọc cây trội 21

3.1.2. Phân loại sơ bộ gỗ của các cây trội theo PP mục trắc 23

3.1.3. Phân tích một số tính chất cơ lý gỗ 28

3.1.3.1. Tỷ lệ gỗ lõi 28

3.1.3.2. Khối lượng thể tích 29

3.1.3.3. Độ co rút, độ hút nước & dãn dài, độ hút ẩm, độ bền

31

nén dọc và độ bền uốn tĩnh

3.1.3.4. So sánh tính đồng nhất về các tính chất cơ lý gỗ 33

3.1.3.5. Nhận xét, đánh giá về gỗ Keo tai tượng 33

3.1.4. Cắt tạo chồi, dẫn dòng và giâm hom 34

3.1.4.1. Kết quả cắt tạo chồi 34

3.1.4.2. Kết quả dẫn dòng 37

3.1.4.3. Kết quả giâm hom 39

3.2. Kết quả phân tích đa dạng di truyền của các cây trội đã chọn

và ứng dụng kết quả này trong bố trí thí nghiệm và xây 43

dựng vườn giống

3.2.1. Kết quả phân tích với các mồi RAPD 44

3.2.2. Kết quả phân tích với mồi lục lạp trnL 44

3.2.3. Quan hệ di truyền giữa các dòng Keo tai tượng và lựa

46

chọn cặp bố mẹ trong xây dựng vườn giống

Chương 4 - Kết luận, Tồn tại và khuyến nghị 49

4.1. Kết luận 49

4.2. Tồn tại 50

4.3. Khuyến nghị 50

Tài liệu tham khảo 51

Phô lôc


Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt


KTT : Keo tai tượng


K1, K2… : Cây trội Keo tai tượng số 1, 2…

ĐK : Đường kính


ĐKL : Đường kính lõi


D1.3 : Đường kính đo ở vị trí 1,3m của thân cây Hvn : Chiều cao vút ngọn

TB : Trung bình


N : Hom ở trên ngọn


C : Hom ở các cành dưới


Sd : Sai tiêu chuẩn


V% : Hệ số biến động (%)


LT : Lâm trường


KDĐ : Khoảng dao động KLTT : Khối lượng thể tích K : Khác nhau

G : Gièng nhau


ADN : Acid deoxyribonucleic

PCR : Polymerase Chain Reaction (Chuỗi phản ứng trùng hợp) RAPD : Ramdom Amplified Polymorphism DNA (Đa hình các

đoạn ADN nhân ngẫu nhiên)


Bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Trình tự mồi RAPD

14

2.2

Đặc điểm khí hậu của khu vực nghiên cứu

15

2.3

Tính chất đất ở các địa điểm chọn cây trội

16

2.4

Các tiêu chí cho điểm về độ xốp và độ nứt của gỗ

18

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 69 trang tài liệu này.

Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng Acacia mangium Wild và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống - 1


Độ vượt của các cây trội về đường kính và chiều cao so với trị

3.1 21

số trung bình của đám rừng


3.2 Kết quả phân loại gỗ sơ bộ của các cây trội Keo tai tượng 23

3.3 Kết quả xác định tỷ lệ gỗ lõi của các dòng Keo tai tượng 28

3.4 Khối lượng thể tích của gỗ có độ ẩm 12% của các dòng KTT 30


Tổng hợp số liệu về độ co rút, độ hút nước và dãn dài, độ hút

3.5 32

ẩm, độ bền nén dọc và độ bền uốn tĩnh


3.6 Đánh giá gỗ theo các tính chất cơ lý 33

3.7 Đánh giá khả năng sử dụng gỗ của dòng K2 và K9834

3.8 Kết quả cắt tạo chồi cho các cây trội Keo tai tượng 36

3.9 Tổng hợp kết quả dẫn dòng 40 cây trội Keo tai tượng 38

3.10 Tổng hợp kết quả giâm hom các cây trội Keo tai tượng 41

3.11 Tổng hợp kết quả giâm hom theo độ cao lấy hom 42


Hình

Tên hình

Trang

2.1

Sơ đồ mô tả vị trí cắt tạo chồi cho các cây trội

18

3.1

Cây trội Keo tai tượng tại Tuyên Quang

22

3.2

Các mức độ nứt của gỗ Keo tai tượng

25

3.3

Mẫu gỗ mục trắc là xốp, đanh

26

3.4

Màu sắc của gỗ Keo tai tượng theo thời gian

27

3.5

Màu sắc gỗ Keo tai tượng đã qua sơ chế

29

3.6

Mẫu gỗ mục trắc là xốp (K2) và đanh (K6)

31

3.7

Chồi gốc của các cây trội

35

3.8

Giâm hom Keo tai tượng

37

3.9

Hom lá Keo tai tượng đã ra rễ

40

Sản phẩm PCR với mồi OPB17 với ADN genome của một số

3.10 44

dòng Keo tai tượng

Sản phẩm PCR với mồi OPC18 với ADN genome của một số

3.11 44

dòng Keo tai tượng

Sản phẩm PCR mồi lục lạp trnL với ADN genome của một số

3.12 44

dòng Keo tai tượng


3.13

Sản phẩm PCR mồi lục lạp trnL với ADN genome của một số

dòng Keo tai tượng cắt bằng TaqI 45

3.14

Sản phẩm PCR mồi lục lạp trnL với ADN genome của một số

dòng Keo tai tượng cắt bằng TaqI 45

3.15 Biểu đồ quan hệ di truyền giữa các dòng Keo tai tượng 46

3.16 Minh họa sơ đồ bố trí các dòng KTT trong vườn giống 48

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023