Dư Nợ Cho Vay Khdn Theo Mục Đích Vay Tại Chi Nhánh Bidv Sơn Tây Giai Đoạn 2017-2019


định hướng của BIDV Sơn Tây về mở rộng cho vay KHDN trong đó có sự tăng trưởng của cho vay ngắn hạn.

- Cơ cấu cho vay theo mục đích vay

Bảng 2.7. Dư nợ cho vay KHDN theo mục đích vay tại chi nhánh BIDV Sơn Tây giai đoạn 2017-2019

Đơn vi: Tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

So sánh

2018/2017

So sánh

2019/2018

Số tiền

Tỷ

trọng

Số tiền

Tỷ

trọng

Số tiền

Tỷ

trọng

Số tiền

Tỷ lệ

(%)

Số

tiền

Tỷ lệ

(%)

Dư nợ

KHDN

2.637

100

3.492

100

4.169

100

855

32,42

677

19,39

CNXD

1.151,8

43,68

1.495,7

42,83

1.817,5

43,6

343,9

29,86

321.8

21,52

Thương

mại, DV

1.146,6

43,48

1.566

44,84

1.925,6

46,19

419,4

36,58

359,6

22,96

Nông, lâm

nghiệp

338,6

12,84

430,3

12,32

425,9

10,22

91,7

27,08

-4.4

-1.02

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây - 9

(Nguồn: Báo cáo thường niên khối KHDN-BIDV Sơn Tây)

BIDV Sơn Tây có điểm giao dịch là Thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ đều là các khu vực có nhiều lợi thế phát triển về thương mại – dịch vụ, nông

– lâm nghiệp gắn với công nghiệp, xây dựng. Tuy nhiên, định hướng của BIDV Sơn Tây là tập trung vào thương mại – dịch vụ, công nghiệp, xây dựng nên những năm gần đây nhóm KHDN vay phát triển nông, lâm nghiệp đang thu hẹp dần quy mô với tỷ trọng giảm dần từ 12,84% (năm 2017) giảm còn 10,22% (năm 2019).

Chiếm tỷ trọng lớn là nhóm khách hàng thương mại – dịch vụ và tăng dần qua các năm, năm 2017 thương mại – dịch vụ chiếm 43,48% tổng dư nợ cho vay KHDN tương ứng 1.146,6 tỷ đồng, năm 2018 tăng lên 44,84% và


đến năm 2019 đạt 46,19% đạt 1.925,6 tỷ đồng. BIDV Sơn Tây tài trợ cho các hoạt động thương mại, dịch vụ như: xăng dầu, mua bán hàng hóa, dịch vụ du lịch, ăn uống,…

Tiếp theo chiếm tỷ trọng cao và chủ đạolà lĩnh vực công nghiệp xây dựng, chế tạo, kho bãi vận chuyển. Cụ thể, năm 2017 dư nợ lĩnh vực công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng 43,68% tương ứng là 1.151, 8 tỷ đồng. Đến năm 2018 tỷ trọng dư nợ của lĩnh vực này có xu hướng giảm nhẹ, đạt mức 42,83%, năm 2019 lại tăng trở lại là 43,6%, tuy có giảm chút về tỷ trọng nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao và chủ đạo trong cơ cấu vay theo mục đích của KHDN.

e. Thị phần cho vay KHDN

Bảng 2.8. Thị phần cho vay KHDN của các ngân hàng trên địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2017 – 2019

Đơn vi: %


STT

Các TCTD

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

1

BIDV

20,1

22,3

23,2

2

Agribank

38,2

35,6

34,1

3

Đông Á Bank

0,8

1,1

1,2

4

Vietcom Bank

11,6

12,1

13

5

Vietin Bank

5,5

5,7

5,5

6

MB Bank

18,3

18,7

16,7

7

Các NH khác

5,5

4,8

6,3


Tổng

100

100

100

(Nguồn: Báo cáo thường niên khối KHDN-BIDV Sơn Tây)


Thị phần cho vay KHDN

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

4.8

50..58

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Agribank BIDV Sơn Tây Đông Á Bank Vietinbank MB Bank NH Khác Vietcombank

Biểu đồ 2.7. Thị phần cho vay KHDN của các ngân hàng trên địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2017 – 2019



11.6


12.1


13



5.5






6.3

18.3


18.7




16.7







5.7

5.5



20.1


1.1

22.3


1.2

23.2








38.2





35.6


34.1














Nhìn chung, với quy mô và hệ thống mạng lưới điểm giao dịch rộng khắp trên địa bàn, cùng thương hiệu mạnh đã được khẳng định trên thị trường, thị phần của BIDV Sơn Tây những năm qua có xu hướng tăng từ 20,1% năm 2017 lên 23,2% năm 2019 và giữ vững vị trí thứ 2 về thị phần sau Agribank (do sáp nhập 3 chi nhánh Sơn Tây, Phúc Thọ, Ba Vì thành Chi nhánh Hà Tây 1, nên quy mô của Agribank lớn hơn BIDV Sơn Tây). Dù chuyển đổi từ mô hình bán buôn sang bán lẻ nhưng về phân khúc cho vay KHDN, BIDV Sơn Tây vẫn có những bước phát triển vững chắc.

So với các NHTM cổ phần đang hoạt động tại địa bàn, các ngân hàng thuộc khối NHTM nhà nước trong đó có BIDV Sơn Tây thường gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh trong công tác huy động vốn do có nhiều rào cản về cơ chế khiến mức ưu đãi dành cho khách hàng bị giảm. Tuy nhiên, về lĩnh vực cho vay trong đó có cho vay KHDN thì khối các NHTM nhà nước vẫn chiếm được ưu thế về quy mô và giá phí cạnh tranh.


f. Chất lượng cho vay KHDN

Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho vay KHDN giai đoạn 2017 – 2019

Đơn vị: tỷ đồng



Chỉ tiêu


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019

So sánh 2018/2017

So sánh

2019/2018

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ

(%)

Tổng dư nợ KHDN

2.637

3.492

4.169

855

32,42

677

19,39

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu

chuẩn)

2.555

3.384

4.036

829

32,45

652

19,27

Nhóm 2 (Nợ cần

chú ý)

40

42,3

58,97

2,3

5,75

16,67

39,41

Nhóm 3 (Nợ dưới

tiêu chuẩn)

12,89

22,43

29,5

9,54

74,01

7,07

31,52

Nhóm 4 (Nợ nghi

ngờ)

17,1

19,76

19,57

2,66

15,55

-0,19

-0,96

Nhóm 5 ( Nợ có

khả năng mất vốn)

12,01

23,51

24,96

11,5

95,75

1,45

6,17

Tổng nợ quá hạn (Nợ từ nhóm 2 đến

nhóm 4)


69,99


84,49


108,04


14,5


20,72


23,55


27,87

Tổng nợ xấu KHDN (Nợ từ nhóm 3 đến nhóm

5)


42


65,7


74,03


23,7


56,43


8,33


12,68

Tỷ lệ nợ quá hạn

2,65

2,42

2,59





Tỷ lệ nợ xấu

KHDN (%)

1,59

1,88

1,77





Tỷ lệ nợ xấu toàn

ngành (%)

1,99

1,94

1,89





-


- Tình hình nợ quá hạn trong cho vay KHDN

Nợ quá hạn tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2017 nợ quá hạn là 69,99 tỷ đồng, năm 2018 là 84,49 tỷ đồng tăng so với năm 2017 là 14,5 tỷ tương ứng tỷ lệ tăng 20,72%, đến năm 2019 tiếp tục tăng với mức 108,04 tỷ đồng, tương ứng tăng 27,87%. Nguyên nhân của việc tăng dự nợ quá hạn này chủ yếu là do sự biến động trong tình hình kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động của các đối tượng khách hàng nói chung cũng như KHDNnói riêng. Tổng cầu nền kinh tế giảm, hàng hóa ứ đọng, hoạt động kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp kém hiệu quả, điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh, khả năng tài chính và khả năng trả nợ vay ngân hàng của KHDN.

Về tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV Sơn Tây năm 2018, tỷ lệ này thấp hơn so với 02 năm còn lại, cho thấy khả năng quản lý các khoản cho vay KHDN trong năm này tốt hơn, chi nhánh đã sao sát, đôn đốc thu hồi nợ. Tuy nhiên đến 2019 tỷ lệ nợ quá hạn tăng trở lại 1,77%, vẫn ở mức an toàn cho chi nhánh nhưng điều này thể hiện năm 2019 chi nhánh lại thực hiện chưa được tốt công tác quản lý tín dụng của mình.

Trong thời gian tới, BIDV Sơn Tây cần thắt chặt và thực hiện nghiêm túc hơn nữa các khâu thẩm định, đôn đốc, giám sát, thu hồi các khoản nợ quá hạn.

- Tình hình nợ xấu cho vay KHDN

Tỷ trọng nợ xấu tăng không đáng kể so với dư nơ cho vay KHDN, năm 2017 là 1,59%, cao nhất là năm 2018 là 1,88%, đến năm 2019 giảm xuống còn 1,77%. Nhưng xét về tỷ lệ nợ xấu tăng so với cùng kỳ năm trước thì năm 2018 tăng 23,7 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 56,43% cho thấy BIDV Sơn Tây đã để cho nhiều khoản nợ rơi vào nợ có khả năng mất vốn do chưa làm tốt công tác thẩm định cho vay và thu hồi nợ, đến năm 2019 nợ xấu giữ ở mức 74,03 tỷ đồng, so với năm 2018 tăng 8,33 tỷ đồng và tỷ lệ tăng 12,68%. Điều này cho thấy chi nhánh chưa làm thực sự tốt công tác quản lý các khoản nợ xấu của mình.


- Dự phòng rủi ro cho vay KHDN

Bảng 2.10.DPRR cho vay KHDN của Chi nhánh BIDV Sơn Tây giai đoạn 2017 – 2019

Đơn vị: Tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

So sánh

2018/2017

So sánh

2019/2018

Số tiền

Tỷ

trọng (%)

Số tiền

Tỷ

trọng (%)

Số tiền

Tỷ

trọng (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Quỹ DPRR

28,4

100

34

100

36

100

5,6

19,72

2

5,88

DPRR cho vay KHCN

10,06

35,45

11,15

32,79

12,73

35,37

1,08

10,72

1,58

14,20

DPRR cho vay KHDN

18,34

64,55

22,85

67,21

23,27

64,63

4,52

24,66

0,42

1,82

(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV Sơn Tây) BIDV Sơn Tây đã thực hiện trích lập DPRR cho vay KHDN hàng nămtheo đúng quy định để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản vay. Chi nhánh trích DPRR cho vay KHDN chiếm khoảng từ 64-67% trong tổng quỹ DPRR của chi nhánh.Năm 2017, DPRR là 28,4 tỷ đồng, trong đó trích lập DPRR trong cho vay KHDN là 18,34 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,55%. Đến năm 2018 trích lập DPRR là 34 tỷ và năm 2019 là 36 tỷ đồng. Tương ứng với đó trích lập DPRR KHDN năm 2018 là 22,85 tỷ đồng, tăng so với năm 2017 là 4,52 tỷ, và năm 2019 là 23,27 tỷ đồng, tăng so với năm 2018

là 0,42 tỷ đồng.

Hoạt động của BIDV Sơn Tây có những khởi sắc và lợi nhuận tăng đều, đây là điều kiện để giúp chi nhánh có nguồn lực trích lập DPRR. Việc trích lập DPRR này là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng có thể tăng hiệu quả mở rộng hoạt động cho vay nói chung và cho vay KHDN của mình trong thời gian tới.


g. Chất lượng phục vụ của cán bộ QHKH đối với KHDN

Chất lượng của sản phẩm dịch vụ được đánh giá thông qua sự cảm nhận của khách hàng khi sử dụng sản phẩm. Để tăng thêm cơ sở đánh giá đúng mức chất lượng sản phẩm cho vay và sự hài lòng của khách hàng khi đến giao dịch với BIDV – Chi nhánh Sơn Tây hiện nay, cuối mỗi năm Chi nhánh đã tiến hành khảo sát bằng phiếu khảo sát mức độ hài lòng của KHDN khi sử dụng sản phẩm của BIDV Sơn Tây.

Nội dung của khảo sát bao gồm 4 nhóm câu hỏi tập trung khảo sát 3 nội dung chính như sau:

- Đánh giá chung về mức độ hài lòng của KHDN khi giao dịch tại BIDV- Chi nhánh Sơn Tây. Đánh giá dựa trên sự cảm nhận của khách hàng khi sử dụng sản phẩm.

-Đánh giá mức độ hài lòng của KHDN về chất lượng sản phẩm bán chéo dựa trên các khía cạnh:

+ Hồ sơ, thủ tục;

+ Thời gian xử lý giao dịch, khiếu nại;

+ Lãi suất/phí áp dụng;

+ Chất lượng tư vấn, hỗ trợ;

+ Thái độ phục vụ của cán bộ;

+ Không gian giao dịch.

- Tiêu chí ảnh hưởng lớn nhất đến mức độ hài lòng của KHDN: Khách hàng lựa chọn tiêu chí có ảnh hưởng nhất đến mức độ hài lòng của khách hàng.


Bảng 2.11. Mức độ hài lòng chung của KHDN tại BIDV Sơn Tây

Đơn vị: %


Mức độ

Năm 2019

Năm 2018

Năm 2017

Rất hài lòng

88%

81,8%

78.50%

Hài lòng

8,8%

13,7%

15,7%

Bình thường

3,2%

4,2%

5,6%

Không hài lòng

0%

0,3%

0,2%

Rất không hài lòng

0%

0%

0%

Tổng cộng

100%

100%

100%

(Nguồn: Báo cáo ISO BIDV - Chi nhánh Sơn Tây năm 2017, 2018, 2019)

Qua kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung mức độ đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng KHDN là rất tốt, thể hiện BIDV - Chi nhánh Sơn Tây rất trú trọng đến phát triển chất lượng dịch vụ, trên cơ sở tổng hòa các yếu tố để có mang lại sự hài lòng cao nhất cho KHDN khi đến giao dịch.

Để đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng phải dựa vào rất nhiều yếu tố khác nhau như:Tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên ngân hàng trong hoạt động cho vay, chất lượng tư vấn hỗ trợ, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tư vấn, hồ sơ thủ tục, thời gian xử lý giao dịch, khiếu nại, lãi suất và phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị, không gian giao dịch khi tiếp đón khách hàng, các yếu tố khác. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả chỉ chỉ đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay KHDN thông qua các chỉ tiêu định tính về tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên ngân hàng trong hoạt động cho vay như sau:

Tinh thần thái độ phục phụ của cán bộ QHKH luôn được BIDV Sơn Tây chú trọng và thực hiện theo đúng quy định của BIDV cụ thể là văn bản số 2255/QĐ- BIDV về phong cách không gian giao dịch. Ban Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp hàng năm có 2 đợt rà soát việc chấp hành quy định về không gian giao dịch tại chi nhánh thông qua việc bố trí khách hàng bí mật để

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2022