BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN TRỌNG NHÂN
CHỢ NỔI VÀ KHAI THÁC CHỢ NỔI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Chợ nổi và khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long - 2
- Phương Pháp Điều Tra Bằng Bảng Câu Hỏi Và Phân Tích Dữ Liệu
- Định Hướng Nghiên Cứu Của Luận Án Từ Việc Tổng Quan
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN TRỌNG NHÂN
CHỢ NỔI VÀ KHAI THÁC CHỢ NỔI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 9.31.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. LÊ VĂN THÔNG
HÀ NỘI – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các dữ liệu trong công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng. Những kết quả nghiên cứu được phân tích khách quan từ dữ liệu thu thập được. Toàn bộ kết luận mới về khoa học của công trình nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Trọng Nhân
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, với tất cả tình cảm của mình, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Lê Văn Thông, người đã đưa ra định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể nghiên cứu và hoàn thành luận án một cách tối ưu nhất.
Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí, quý Thầy Cô giáo trong Bộ môn Địa lí kinh tế và Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã động viên, ủng hộ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi vượt qua những khó khăn, mở rộng sự hiểu biết để hoàn thành được luận án. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để luận án này được hoàn thành.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, quý Thầy Cô giáo trong Bộ môn Lịch sử, Địa lí và Du lịch, Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi tập trung cho nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phòng Văn hóa và Thông tin trên địa bàn thành phố Cần Thơ, các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang và Cà Mau đã giúp đỡ về nguồn tài liệu, cung cấp thông tin liên quan đến đề tài của luận án.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý du khách, cư dân thương hồ trên chợ nổi đã sẵn lòng cung cấp những thông tin thật sự hữu ích cho luận án.
Cuối cùng, xin gửi lời tri ân chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, sinh viên đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ, tạo động lực quan trọng để tôi hoàn thành luận án.
Tác giả luận án
Nguyễn Trọng Nhân
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vẽ, bản đồ, biểu đồ, lược đồ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 16
7. Cấu trúc của luận án 16
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHỢ NỔI VÀ KHAI THÁC CHỢ NỔI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH DU LỊCH 17
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 17
1.1.1. Trên thế giới 17
1.1.2. Ở Việt Nam 20
1.1.3. Định hướng nghiên cứu của luận án từ việc tổng quan 23
1.2. Cơ sở lí luận về chợ nổi và khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch 24
1.2.1. Về chợ nổi 24
1.2.2. Về du lịch 31
1.2.3. Về khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch 34
1.3. Thực tiễn về chợ nổi và khai thác chợ nổi phục vụ du lịch ở Thái Lan 43
1.3.1. Chợ nổi và phát triển du lịch chợ nổi ở Thái Lan 43
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long 47
Tiểu kết chương 1 49
Chương 2. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỢ NỔI VÀ KHAI THÁC CHỢ NỔI PHỤC VỤ DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 50
2.1. Sự hình thành và phát triển chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long 50
2.1.1. Khái quát chung về Đồng bằng sông Cửu Long 50
2.1.2. Sự hình thành chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long 55
2.1.3. Sự phát triển của hệ thống chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long 63
2.2. Khả năng và hiện trạng khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long 72
2.2.1. Khả năng khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long 72
2.2.2. Hiện trạng hoạt động du lịch tại các chợ nổi 84
2.2.3. Nghiên cứu điển hình về hiện trạng khai thác du lịch chợ nổi Cái Bè và Cái Răng 93
2.2.4. Đánh giá chung về khả năng và hiện trạng khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long 108
Tiểu kết chương 2 111
Chương 3. GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC CHỢ NỔI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 113
3.1. Định hướng bảo tồn và khai thác chợ nổi phục vụ du lịch của trung ương và địa phương 113
3.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với chợ nổi và khai thác chợ nổi phục vụ du lịch 115
3.3. Giải pháp bảo tồn và khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch 119
3.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp 119
3.3.2. Giải pháp bảo tồn chợ nổi 121
3.3.3. Giải pháp khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch 128
Tiểu kết chương 3 147
KẾT LUẬN 149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Phân loại du lịch 33
Bảng 2.1: Lịch sử hình thành chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long 57
Bảng 2.2: Chiều rộng và độ sâu trung bình của một số sông ngòi, kênh rạch chính ở Đồng bằng sông Cửu Long 59
Bảng 2.3: Quy mô của những chợ nổi ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long 67
Bảng 2.4: Sự thay đổi trong hoạt động mua bán của chợ nổi 69
Bảng 2.5: Khoảng cách từ các chợ nổi đến trung tâm tạo khách 73
Bảng 2.6: Các tuyến đường du khách có thể tiếp cận chợ nổi 79
Bảng 2.7: Lượt khách đến chợ nổi Cái Bè, Cái Răng và mối quan hệ với số lượt khách của tỉnh Tiền Giang và thành phố Cần Thơ (2014-2018) 84
Bảng 2.8: Doanh thu du lịch chợ nổi Cái Bè, Cái Răng và mối quan hệ với doanh thu du lịch của tỉnh Tiền Giang và thành phố Cần Thơ (2014-2018) ... 85
Bảng 2.9: Số lượng tàu, ghe phục vụ du khách ở chợ nổi 86
Bảng 2.10: Sự tham gia của người dân địa phương trong du lịch chợ nổi 88
Bảng 2.11: Mẫu nghiên cứu phân theo địa bàn và thành phần khách 93
Bảng 2.12: Hệ số 98
Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với hoạt động khai thác du lịch chợ nổi Cái Bè và Cái Răng 100
Bảng 2.14: Mối quan hệ giữa sức hấp dẫn của điểm đến với sự hài lòng, dự định viếng thăm lặp lại và giới thiệu của du khách 106
Bảng 2.15: Sự khác biệt về mức độ hấp dẫn của chợ nổi Cái Bè, Cái Răng và sự hài lòng, dự định quay lại, dự định giới thiệu của du khách 107
Bảng 2.16: Đánh giá khả năng khai thác chợ nổi phục vụ du lịch 108
Bảng 3.1: Ma trận SWOT 116
Bảng 3.2: Sự tham gia của người dân địa phương vào du lịch chợ nổi 129
Bảng 3.3: Cải thiện cảnh quan chợ nổi 133
Bảng 3.4: Một số hoạt động cải thiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chợ nổi 136
Bảng 3.5: Sản phẩm du lịch chợ nổi 139
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ
Vị trí trang
Hình 1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 15
Hình 1.1: Mô hình hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành chợ nổi 30
Hình 2.1: Bản đồ hành chính vùng Đồng bằng sông Cửu Long .............sau trang 50 Hình 2.2: Bản đồ phân bố chợ nổi vùng Đồng bằng sông Cửu Long.....sau trang 67 Hình 2.3: Bản đồ hiện trạng khai thác du lịch chợ nổi ở Đồng bằng sông
Cửu Long ...............................................................................sau trang 84
Hình 2.4: Biểu đồ đánh giá của du khách đối với chất lượng sông nước ở chợ nổi Cái Bè và Cái Răng ....................................................................... trang 91
Hình 2.5: Lược đồ hiện trạng khai thác du lịch chợ nổi Cái Bè .............sau trang 99 Hình 2.6: Lược đồ hiện trạng khai thác du lịch chợ nổi Cái Răng .......sau trang 100