Bộ Công Nghiệp Và Diễn Đàn Phát Triển Việt Nam (2005), K Ế T Qu Ả Chuy Ế N Đ I Nghiên C Ứ U Kh Ả O Sát V Ề Quá Trình Ho Ạ Ch Đị Nh Chính Sách Công Nghi Ệ


Việt Nam. Việc thu hút và khuyến khích các doanh nghiệp này xuất khẩu cần được thực hiện liên tục, rõ ràng, không ép buộc và có tính gắn kết chặt chẽ với các dịch vụ hỗ trợ phù hợp với các nguyên tắc và quy định của WTO.


KT LUN

Vấn đề hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề không chỉ của Việt Nam mà của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Đối với các nước đang phát triển đang thực hiện công nghiệp hoá như Việt Nam, nội dung và cách thức hoàn thiện đặt ra những yêu cầu cần giải quyết về nhận thức mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch, hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế, và đặc biệt là việc phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bên cạnh việc minh bạch hoá chính sách, các quốc gia thường tập trung quyền phối hợp hoàn thiện chính sách vào một cơ quan. Sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp vào hoàn thiện chính sách là yếu tố đảm bảo sự thành công trong việc thực hiện chính sách.

Thực tiễn cho thấy Việt Nam thiếu sự kết hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, doanh nghiệp trong quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế. Việt Nam không còn nhiều lựa chọn trong việc lựa chọn lộ trình hội nhập trong AFTA (và cả WTO). Luận án đã đề xuất các quan điểm và giải pháp để tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới như tiếp tục đẩy mạnh tự do hoá thương mại (kể cả sau khi đã trở thành thành viên của WTO); hợp lý hoá lộ trình tự do hoá đối với ngành chế tạo; đẩy mạnh thu hút FDI; chủ động thu hút sự tham gia của các bộ ngành, cộng đồng doanh nghiệp vào quá trình hoàn thiện chính sách; Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế nên đóng vai trò điều phối việc phối hợp trên cơ sở gắn kết chặt chẽ chính sách này với chính sách công nghiệp; tiếp tục minh bạch hoá và vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan; sử dụng hệ thống một số công cụ phi thuế quan,... Quá trình thay đổi chính sách là quá trình hoàn thiện chính sách, vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện chính sách đề phù hợp với hội nhập, đặc biệt là phù hợp với các quy định của WTO.


DANH MC CÔNG TRÌNH CÔNG BCA TÁC GI

1. Mai Thế Cường (2006), Tác động của Chương trình thu hoạch sớm (EHP) ASEAN-Trung Quốc tới nền kinh tế Việt Nam, Tp chí Kinh tế và Phát trin, số đặc san Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, tr.68-71

2. Mai Thế Cường (2006), “Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp ô tô Thái Lan trong điều kiện tự do hoá thương mại và ý nghĩa đối với Việt Nam”, Tp chí Nhng vn đề kinh tế thế gii, số 2 (118), tr.48-55.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

3. Mai Thế Cường (2005), “Diễn giải mới về chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu của Việt Nam trong ASEAN”, Tp chí Nghiên cu kinh tế, số 6 (325), tr. 49-56.

4. Mai Thế Cường (2005), “Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ý nghĩa đối với chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam”, Tp chí Nhng vn đề Kinh tế thế gii, số 6 (110), tr. 54- 62.

Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 19

5. Mai Thế Cường (2005), “Cách tiếp cận Marketing trong thu hút FDI”, Hoàn thin chiến lược phát trin công nghip Vit Nam, tr. 67-100, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

6. Kenichi Ohno và Mai Thế Cường (2005) “Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam: Những việc cần làm để triển khai quy hoạch ngành”, Hoàn thin chiến lược phát trin công nghip Vit Nam, tr. 197-221, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

7. Mai Thế Cường (2004), “Một số gợi ý đối với Việt Nam trong việc sử dụng cơ chế chống bán phá giá”, Tp chí Nhng vn đề kinh tế thế gii, số 3 (95), tr. 64-75.

8. Trịnh Mai Vân và Mai Thế Cường (1999), “Ngoại thương Việt Nam


1998 – 1999”, Tp chí Kinh tế và Phát trin, (số 28), tr. 51-53.


9. Tô Xuân Dân và Mai Thế Cường (1997), “Một số vấn đề chuẩn bị cho hội nhập”, Tp chí Kinh tế và Phát trin, (số 20), tr.23-25.

10. Tô Xuân Dân và Mai Thế Cường (1997), “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay”, Tp chí Kinh tế và Phát trin, (số 18), tr.5- 10.


DANH MC TÀI LIU THAM KHO


Tiếng Vit


1. Nguyễn Như Bình (2004), Nhng vn đề cơ bn vthchế hi nhp kinh tế quc tế, tài liệu tham khảo tại Viện Đại học Mở Hà Nội, khoa Luật, Nhà xuất bản tư pháp.47

2. TS. Đỗ Đức Bình và TS. Nguyễn Thường Lạng đồng chủ biên (2002),

Giáo trình Kinh tế quc tế, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.


3. Bộ Công nghiệp và Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2005), Kết quchuyến đi nghiên cu kho sát vquá trình hoch định chính sách công nghip Thái Lan, tháng 3.

4. Bộ Công nghiệp (2005a), “Về chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, Hi tho quc tế Xây dng và thc hin chiến lược công nghip Vit Nam ti Hilton Opera Hotel, ngày 24 tháng 3, Hà Ni.2

5.. (2005b), Báo cáo tng kết tình hình phát trin công nghip năm 2001-2005, và định hướng kế hoch 5 năm 2006-2010, tháng 12, Hà Nội.3

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2003), Nghiên cu vchiến lược xúc tiến FDI ti nước Cng hoà xã hi chnghĩa Vit Nam, Hà nội.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), “Chính sách đầu tư nước ngoài trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Din đàn Vit Nam sn sàng gia nhp WTO, tháng 6, Hà Ni.

8.. (2005), Kế hoch phát trin kinh tế - xã hi 5 năm 2006- 2010, Hà nội.6


9. Bộ Ngoại giao Vụ Tổng hợp Kinh tế (1999), Toàn cu hóa và Hi nhp kinh tế ca Vit Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.7

10. Bộ Tài chính (2004), Danh mc và thuế sut đối vi hàng hoá xut nhp khu, Nhà xuất bản Tài chính, Hà nội.

11.. (2005), Quyết định s50/2005/QĐ-BTC vvic ban hành Quy định quy trình thc hin thí đim thtc hi quan đin tử đối vi hàng hoá xut nhp khu, ngày 19 tháng 7, Hà Nội.

12. Bộ Thương mại (2006a), Đề án phát trin xut khu giai đon 2006- 2010, tháng 2, Hà Nội.10

13.. (2006b), Dtho đề án phát trin thương mi ni địa 2006- 2010, định hướng đến 2015 và 2020, Hà Nội. 11

14. (2004), Kiến thc cơ bn vhi nhp kinh tế quc tế, Hà Nội.12

15.. (2000), Hip định Thương mi Vit Nam – Hoa Kỳ, tháng 7, Hà Nội.

16. Burke Fred & Nguyen, Anne-Laure (2006), Trcp xut khu và vic gia nhp WTO ca Vit Nam, tham luận trình bày tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngày 3 tháng 3.

17. Chevalier, Alain (2004), “Tổng quan về Dự án VIE/61/94 Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu ở Việt Nam”, bài trình bày tại Hi tho vxúc tiến thương mi ngày 15 tháng 9, Hà Ni.

18. Chính phủ (2004), Nghị định ca Chính phquy định chc năng, nhim v, quyn hn và cơ cu tchc ca BThương mi, ngày 16 tháng 1, Hà Nội.

19.. (2005), Nghị định s120/2005/NĐ-CP ca Chính phquy


định vxlý vi phm pháp lut trong lĩnh vc cnh tranh, ngày 30 tháng 9, Hà Nội.

20.. (2006), Nghị định s05/2006/NĐ-CP vvic thành lp và quy định chc năng, nhim v, quyn hn và cơ cu tchc ca Hi đồng cnh tranh, ngày 9 tháng 1, Hà Nội.18

21. Chủ tịch Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Quyết định vvic ban hành quy chế làm vic ca Uban quc gia vhp tác kinh tế quc tế, ngày 19 tháng 2, Hà Nội.

22. Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006a), Đầu tư trc tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2005 [trực tuyến]. Địa chỉ truy cập:

http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/58688_Data_12- 2005_Website.xls [truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2006].

23..(2006b), Đầu tư trc tiếp nước ngoài theo nước 1988-2005

[trực tuyến]. Địa chỉ truy cập:


http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/58688_Data_12- 2005_Website.xls [truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2006].

24..(2006c), Đầu tư trc tiếp nước ngoài theo địa phương 1988- 2005 [trực tuyến]. Địa chỉ truy cập:

http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/58688_Data_12- 2005_Website.xls [truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2006].

25. Mai Thế Cường (2005a), “Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ý nghĩa đối với chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Nhng vn đề Kinh tế thế gii, số 6 (110), tr. 54-62.30


26.. (2005b), “Cách tiếp cận Marketing trong thu hút FDI” trong Hoàn thin chiến lược phát trin công nghip Vit Nam, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, tr. 67-100.

27.. (2005c), “Diễn giải mới về chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu của Việt Nam trong ASEAN”, Tạp chí Nghiên cu kinh tế, số 6 (325), tr. 49-56.

28.. (2006), “Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp ô tô Thái Lan trong điều kiện tự do hoá thương mại và ý nghĩa đối với Việt Nam”, Tạp chí Nhng vn đề kinh tế thế gii, số 2 (118), tr.48-55.

29.. (2004), “Một số gợi ý đối với Việt Nam trong việc sử dụng cơ chế chống bán phá giá”, Tạp chí Nhng vn đề kinh tế thế gii, số 3 (95), tr. 64-75.

30.. (1998), “Toàn cầu hoá, khu vực hoá: Những thách thức và cơ hội đối với các quốc gia đang phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương, (số 1), tr.29-34.

31.. (1997), “Các dịch vụ kinh doanh trong thương mại quốc tế”, Tạp chí Ngoi thương, (3 số 27, 29, 30).

32. Mai Thế Cường và Trịnh Mai Vân (1999), “Ngoại thương Việt Nam 1998 – 1999”, Tạp chí Kinh tế và Phát trin, (số 28), tr.51-53.

33. Mai Thế Cường và Lê Việt Anh (1997), “Gia nhập AFTA và tác động của nó tới các doanh nghiệp Việt Nam”, Kyếu Hi tho khoa hc Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quc tế, Đại hc Kinh tế Quc dân.

34. Thế Cường và Thanh Long (2004), “Sức cạnh tranh của môi trường kinh tế: Nhận định từ một cuộc điều tra của JBICI”, Thi báo Kinh tế Vit Nam, (số 37) ra ngày 5 tháng 3, tr. 5.

Xem tất cả 214 trang.

Ngày đăng: 19/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí