Chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân - 1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỄN PHƯỚC NGA


CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 934 0403


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG


Chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Trương Quốc Chính

2. PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Hương


Hà Nội – 2021



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan, bản luận án với đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập do nghiên cứu sinh thực hiện, không sao chép ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án là chính xác, trung thực, có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước phát luật về lời cam đoan này./.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Nguyễn Phước Nga



LỜI CẢM ƠN


Nhân dịp bản Luận án được hoàn thành, tôi xin được bày tỏ tình cảm trân trọng và lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, các thầy giáo, cô giáo, các khoa, phòng, trung tâm thuộc Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Quốc Chính và PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hương đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành Luận án này.

Tôi xin cảm ơn lãnh đạo các cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an, trường Công an nhân dân, Ban Chấp hành Hội Phụ nữ Bộ Công an, Công an các địa phương và các đồng nghiệp, chuyên gia đã ủng hộ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, học tập và thực hiện Luận án.


Hà Nội, ngày tháng năm 2022

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Nguyễn Phước Nga


Trang

01

10

13

13

14

16

17

18

18

19

19


19

23

27


27


30


32


32

34

37


37


37



MỤC LỤC


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

6. Đóng góp mới của luận án

7. Ý nghĩa của luận án

8. Kết cấu của luận án

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. Nghiên cứu về nguồn nhân lực nữ và chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ

1.1.1. Nghiên cứu về nguồn nhân lực nữ và phát phát triển nguồn nhân lực nữ

1.1.2. Nghiên cứu về chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ

1.2. Nghiên cứu về nguồn nhân lực nữ và chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

1.2.1. Nghiên cứu về nguồn nhân lực nữ và phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

1.2.2. Nghiên cứu về chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

1.3. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

1.3.1. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan

1.3.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN

2.1. Nguồn nhân lực nữ và phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

2.1.1. Nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

44

49


49


61


75


83

83

84

86

87


87

89

89


94


98


98

98

101

106


2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

2.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

2.2.1. Khái niệm, chủ thể và đặc điểm chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng công an nhân dân

2.2.2. Nội dung chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

2.2.3. Vai trò của chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

2.3. Yếu tố tác động đến chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân


2.3.1. Chất lượng chính sách

2.3.2. Năng lực chủ thể hoạch định, thực thi chính sách

2.3.3. Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất

2.3.4. Môi trường của tổ chức

2.3.5. Mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, địa phương trong hoạch định, thực thi chính sách

2.3.6 Sự tiếp nhận và ủng hộ của đối tượng chính sách

2.4. Chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ lực lượng cảnh sát ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm về chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam

2.4.1. Chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ của lực lượng cảnh sát ở một số quốc gia

2.4.2. Bài học kinh nghiệm về chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam

Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN

3.1. Thực trạng nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.1.1. Số lượng nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.1.3. Chất lượng nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

107


107


121


126


128


132


134


134

139

143

149

149


149

154


156


156


162


3.2. Phân tích thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.2.1. Chính sách tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.2.2. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.2.3. Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm xã hội đối với nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.2.4. Chính sách tiền lương, phụ cấp và phúc lợi đối với nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.2.5. Chính sách thi đua, khen thưởng nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.3. Đánh giá thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

3.3.1. Kết quả đạt được

3.3.2. Hạn chế

3.3.3. Nguyên nhân hạn chế

Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN

4.1. Quan điểm và định hướng phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

4.1.1. Quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nữ

4.1.2. Quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng Công an nhân dân

4.1.3. Định hướng của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an về phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

4.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

4.2.1. Sửa đổi và bổ sung nội dung các chính sách cụ thể về phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

4.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ hoạch định và thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

166

167

168

176

185


4.2.3. Bổ sung, phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho hoạch định và thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

4.2.4. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, địa phương trong hoạch định và thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân

4.2.5. Nâng cao nhận thức và sự tham gia, ủng hộ của nguồn nhân lực nữ trong quá trình hoạch đinh và thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân


4.3. Một số khuyến nghị

4.3.1 Khuyến nghị đối với Đảng ủy Công an Trung ương

4.3.2. Khuyến nghị đối với Bộ Công an

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ANQG ANTT

An ninh Quốc gia An ninh, trật tự

CAND Công an nhân dân

CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa KH & CN Khoa học và công nghệ

KT - XH Kinh tế - xã hội

LLSX Lực lượng sản xuất

NCS Nghiên cứu sinh

NNL Nguồn nhân lực

NNLN Nguồn nhân lực nữ

TTATXH Trật tự an toàn xã hội

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022