Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------


NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUỲNH


CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HƯỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁ CH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70


Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường - 1

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Mai Hà

MỤC LỤC

MC LC 1

LI CM ƠN 3

DANH MC CÁC TVIT TT 4

DANH MC BNG BIU 6

PHN MĐU 7

1. Scn thiết ca đtài 7

2. Tng quan tình hình nghiên cu. 8

3. Mc tiêu nghiên cu ca đtài 10

4. Đi tượng và phm vi nghiên cu 10

5. Mu kho sát 11

6. Câu hi nghiên cu 11

7. Githuyết nghiên cu 11

8. Phương pháp nghiên cu: 12

9. Bcc lun văn 13

CHƯƠNG 1.CƠ SLÝ LUN VÀ THC TIN CA VIC ĐI MI CÔNG NGHHƯỚNG THÂN THIN VI MÔI TRƯỜNG CÁC DNNVV TI VIT NAM 15

1.1.Mt svn đlý lun và khái nim có liên quan 15

1.1.1.Doanh nghip va và nh15

1.1.2. Công ngh16

1.1.3. Công nghthân thin vi môi trường 18

1.1.4. Chuyn giao công ngh19

1.1.5.Đi mi công ngh20

1.1.6. Đi mi công nghtheo hướng thân thin vi môi trường 26

1.1.7.Phát trin bn vng 27

1.1.8. Sn xut sch hơn. 27

1.2. Mi quan hgia kinh tế và môi trường 28

1.3. Scn thiết đi mi công nghhướng thân thin vi môi trường 30

1.4. Nhng áp lc thúc đy doanh nghip đu tư cho bo vmôi trường 34

* Kết lun chương 1 35

CHƯƠNG 2. THC TRNG ĐU TƯ CHO ĐI MI CÔNG NGHHƯỚNG THÂN THIN VI MÔI TRƯỜNG TI DOANH NGHIP NHVÀ VA 36

2.1. Doanh nghip nhvà va vi vn đô nhim môi trường 36

2.1.1. Vai trò ca doanh nghip nhvà va 36

2.1.2.Thc trng công nghca các DNNVV 38

2.1.3.Vn đô nhim môi trường ti các DNNVV 41

2.1.4. Nguyên nhân gây ô nhim 43

2.2.Thc trng đu tư đi mi công nghhướng thân thin vi môi trường 44

2.2.1.Thc trng đu tư đi mi công nghhướng thân thin vi môi trường ti Vit Nam

............................................................................................................................................................................... 44

2.2.2.Mt syếu ttác đng đến đi mi công nghệ ở các DNNVV 47

2.3.Tng quan các cơ chế, chính sách hin hành nhm thúc đy doanh nghip đu tư đi mi công nghhướng thân thin vi môi trường 64

2.3.1.Nhng kết quđã đt được: 64

2.3.2.Nhng tn ti chyếu 68

2.3.3.Nguyên nhân ca nhng tn ti 69

* Kết lun Chương 2 73

CHƯƠNG 3. KIN NGHGII PHÁP CHÍNH SÁCH NHM THÚC ĐY DOANH NGHIP ĐU TƯ CHO ĐI MI CÔNG NGHHƯỚNG THÂN THIN VI MÔI TRƯỜNG TI VIT NAM 76

3.1.Cơ hi và thách thc đi vi vic hoàn thin cơ chế chính sách thúc đy doanh nghip đu tư đi mi công nghhướng thân thin vi môi trường thi gian ti 76

3.1.1.Cơ hi 76

3.1.2. Thách thc 77

3.2.Quan đim, mc tiêu hoàn thin cơ chế chính sách trong thi gian ti 77

3.2.1.Quan đim 77

3.2.2.Mc tiêu 79

3.3.Nhng đxut cthnhm hoàn thin cơ chế chính sách thúc đy doanh nghip đu tư đi mi công nghhướng thân thin vi môi trường 80

3.3.1.Nhóm gii pháp tuyên truyn 81

3.3.2.Các gii pháp đdoanh nghip tiến hành đi mi công ngh81

3.3.3.Nhóm gii pháp nhm nâng cao năng lc tài chính ca doanh nghip 82

3.3.4.Nhóm gii pháp nhm hoàn thin bmáy qun lý môi trường ti doanh nghip 83

3.3.5.Gii pháp vtrcp và htrdoanh nghip 84

3.3.6.Nhng gii pháp cthkhác 85

* Kết lun Chương 3 87

CHƯƠNG 4.KT LUN VÀ KHUYN NGH89

4.1.Vpháp lut: 89

4.2.Vkinh tế 90

4.3.Vkthut và công ngh90

4.4.Phát trin bn vng mt sngành có tác đng đc bit đi ti môi trường 91

DANH MC TÀI LIU THAM KHO 95

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á BVMT : Bảo vệ môi trường

CNH,HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DN : Doanh nghiệp

DOSTE : Sở Khoa học, Công nghệ và môi trường ĐMCN : Đổi mới công nghệ

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EEA : Uỷ ban môi trường Châu Âu EMS : Hệ thống quản lý môi trường

ESCAP : Uỷ ban kinh tế - xã hội châu Á – Thái Bình Dương FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia GEF : Quỹ môi trường toàn cầu

GEP : Tổng sản phẩm sinh thái

IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế KH&CN : Khoa học và công nghệ LHF : Liên hiệp quốc

MOST : Bộ Khoa học và Công nghệ MPI : Bộ Kế hoạch và Đầu tư

NEA : Cục Môi trường

NGO’s : Các tổ chức phi chính phủ NPV : Giá trị ròng hiện tại

OECD : Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế PTBV : Phát triển bền vững

R&D : Nghiên cứu và triển khai SXSH : Sản xuất sạch hơn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

UNCED : Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và phát triển UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc

UNEP : Chương trình Môi trường Liên hợp quốc UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc VAT : Thuế giá trị gia tăng

WB : Ngân hàng Thế giới

WCEB : Uỷ ban Môi trường và Phát triển Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1: Phân loại cụ thể của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam theo các nhóm ngành..............................................................................trang 14

Hình 1.2: Mối quan hệ giữa môi trường và hệ thống kinh tế ................trang 26


Bảng 1.3: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường của công nghệ thân với môi trường ..............................................................................................trang 30

Hình 2.1: Tổng hợp hiện trạng doanh nghiệp VN năm 2010 ................trang 33


Bảng 2.1: Đánh giá năng lực đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp thuộc một số nhóm ngành ................................................................................trang 37

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu chi cho BVMT của một số ngành ................trang 48

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của đề tài


Phát triển bền vững bằng những công nghệ thân thiện với môi trường, giảm tối đa phế thải độc hại và tăng cường khả năng tái chế; đầu tư công nghệ mới, sử dụng năng lượng hợp lý là xu hướng các doanh nghiệp hướng đến để đối phó với tình trạng suy thoái môi trường đang diễn ra ngày càng phức tạp.

Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghiệp Việt Nam đang đứng ở vị trí thấp so với nhiều nước trong khu vực, bởi vì lộ trình phát triển công nghiệp hóa ở nước ta chủ yếu là lắp ráp - công đoạn có giá trị thấp nhất trong chuỗi sản xuất.

Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu phổ biến rộng rãi công cụ này vào các cơ sở sản xuất tại Việt Nam nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất công nghiệp, đồng thời giảm thiểu chất thải và tác động của các cơ sở sản xuất đến môi trường và sức khỏe con người.

Theo thống kê của Hiệp hội DNNVV Việt Nam cho thấy, khu vực DNNVV nước ta đã và đang phát triển nhanh chóng, trở thành động lực của nền kinh tế. Tính đến nay cả nước đã có gần 550 ngàn doanh nghiệp đăng ký hoạt động, hơn 97% trong số này là các DNNVV. Như một quy luật tự nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều có bước khởi đầu và trưởng thành với xuất phát điểm thấp. thậm chí có những đơn vị trưởng thành từ các hộ kinh doanh nhỏ lẻ.

Với xuất phát điểm như vậy, các DNNVV thường gặp nhiều khó khăn, thách thức trong việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Thực tế qua một số cuộc điều tra do Hiệp hội DNNVV tiến hành cho thấy, khi được hỏi về những khó khăn, phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng họ thiếu vốn, thiếu thông tin liên quan đến phát triển công nghệ, đặc biệt

là công nghệ thân thiện với môi trường, khó khăn về thị trường và đặc biệt là chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Một bộ phận lớn các DNNVV chưa có thói quen tìm kiếm, thu thập, sử dụng thông tin công nghệ. Phát triển theo cách sao chép vẫn là một thực tiễn phổ biến trong cộng đồng các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Không ít trong số đó gặp khó khăn về phương tiện, nhân lực công nghệ thông tin, lúng túng trong đề xuất ý tưởng, tìm kiếm và lựa chọn công nghệ để cải thiện sản xuất kinh doanh và đặc biệt là nhân lực KH&CN có trình độ cao.

Với mong muốn đóng góp một số đề xuất với cơ quan chức năng về chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ thân với môi trường góp phần vào sự phát triển bền vững như tinh thần của Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt ngày 07 tháng 9 năm 2009. Được sự hướng dẫn của PGS,TS Mai Hà, tôi lựa chọn chủ đề “Chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường” để nghiên cứu.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.


Ở nước ngoài, vấn đề đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp được giới nghiên cứu kinh tế đặc biệt quan tâm, là một trong những chủ đề lớn liên tục được bổ sung, đi sâu hơn trong tiến trình công nghiệp hóa và cạnh tranh thị trường. Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp càng có tính thời sự ngay cả ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh quốc tế hiện nay. Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp cũng như đánh giá năng lực công nghệ của các doanh nghiệp .

Đã có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu như:


- Đề tài độc lập cấp nhà nước, mã số ĐTĐL 2003-26 “Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý KH&CN địa phương” do GS.TS Đỗ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/06/2022