Những Chướng Ngại Nơi Cửa Biển Và Dấu Hiệu Nhận Biết Các Cửa Biển




Tấn Tấn Giang




1





4.

Tỉnh Quảng Nam

Tấn Câu Đê



1





Tấn Đà Nẵng




1




Tấn Đại Chiêm,




1




Tấn Đại áp




1




5.

Tỉnh Quảng Ngãi

Tấn Thái Càn




1




Tấn Sa Kỳ




1




Tấn Mỹ ý




1




Tấn Sa Hoàng




1




Tấn Đại Cổ Lũy




1




Xứ Lý Sơn




1




7 lân: Trung Phấn, Trung Vũ, Trung Tín, Trung Trí, Trung Uy, Trung Hội, trung an thuộc cơ Tĩnh nam Nhất; 5 lân: tiền An, Tiền Sơn, Tiền Thái, Tiền Vân, Tiền Thuận thuộc cơ Tĩnh nam Nhị; 4 lân: Tả

Thanh, Tả Sơn, tả

21

(1 người/1 lân)







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Chính sách an ninh ­phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 29




Dũng, tả Hùng thuộc cơ Tĩnh man Tam; 5 lân: Hậu Thọ, Hậu Tài; Hậu Định, Hậu Lộc, Hậu Phúc thuộc

cơ Tĩnh man Ngũ










Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ [65, tr.74-80].


Bảng 3.2: Số lượng súng bắc cơ điểu sang cấp cho tấn, bảo cửa biển (lệ định năm 1839) (Đơn vị: cây súng)


STT

Các tấn, bảo

Số vũ khí được cấp (lệ định trước năm 1839)

Số vũ khí được cấp (lệ định năm 1839)

Ghi chú

1.

- Đà Nẵng, Đại Chiêm ở Quảng Nam.

- Thi Nại ở Bình Định.

- Cù Huân ở Khánh Hòa.

- Cần Giờ ở Gia Định.

10

20


2.

- Đại áp ở Quảng Nam.

- Lý Sơn Quảng Ngãi.

- Nhật Lệ, Linh Giang ở Quảng Bình.

- Mỹ Thanh ở An Giang

10

15


3.

- Đại Cổ Lũy ở Quảng Nam.

- Trấn Di ở An Giang

7

15


4.

- Sa Kỳ, Sa Huỳnh, Mỹ ý, Thái Cần ở Quảng Ngãi.

- Sa Xuân Đài, Đà Nùng, Đà Diễn ở Phú Yên.

- Vân Phong ở Khánh Hòa.

- Đồng Linh, Lôi Lạp ở Gia Định.

- Chính Đại ở Thanh Hóa

5

10


5.

- Cam Linh (Cam Ranh) ở Khánh Hòa.

0

5

Cöa biÓn kh«ng



- La Hàn, Vị Nên, Phan Lý (Phan úc) ở Bình Thuận.

- Long Hưng ở Biên Hòa.

- Cửa bể nhỏ ở Định Tường.

- Việt An, Tùng Luật ở Quảng Trị.

- Cửa Hội ở Nghệ An.

- Ba Lạt ở Nam Định



quan yÒu.

6.

- Tấn Biện Sơn ở Thanh Hóa


20

Tấn Biện Sơn ở Thanh Hóa tuy có đặt pháo đài phòng thủ, năm 1839 được cấp 20 cây thổ điểu sang vì được cho là quan yếu.


Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ [49, tr.341].


Bảng 3.3: Những chướng ngại nơi cửa biển và dấu hiệu nhận biết các cửa biển


STT

Tên cửa biển

Vị trí cửa biển

Những chướng ngại nơi cửa biển và dấu hiệu nhận biết các cửa biển

Nguồn

1.

Tấn Việt An

Phía Đông huyện Đăng Xương (phủ Thừa Thiên)

Ngoài cửa có một dải cát ngầm dài hơn 20 dặm, lại có 7 ghềnh đá: 1.Ghềnh Xung, 2.Ghềnh Ngâm, 3.Ghềnh Miếu, 4. Ghềnh Cháu, 5. Ghềnh Ba Lăng, 6.Ghềnh Hà

Bá, 7.Ghềnh Chỉ Huy.

[68, tr.209]

2.

Tấn Tùng Luật

Phía Đông huyện Minh Linh (phủ Thừa Thiên)

Ngoài cửa có một dải cát ngầm dài 70 trượng, có 3 ghềnh đá: 1.Ghềnh Trà, 2.Ghềnh Trị, 3.Ghềnh Vũng; bờ phía nam có cồn cát tục gọi Động Cát, bờ phía Bắc có đất đỏ, tục gọi là Động Đất.

[68, tr.210]

3.

Cửa Tán

Cách châu Vạn Ninh 17 dặm về phía Tây Nam (tỉnh Quảng Yên)

Bờ phía nam là núi đất chân đá, bờ phía bắc đều là bãi cát, bên cửa biển có núi đá, tục gọi Ngọc Sơn, trên núi có một ngôi miếu cổ.

[71, tr. 48]

4.

Cửa Dương

Cách châu Vạn Ninh 19

Hai bên bờ đều là bãi cát, bờ phía tả là dân cư vạn Trà

[71, tr.48-49]



dặm về phía Đông (tỉnh

Cổ, phía hữu là biển lớn, là một nơi “ác Thủy”, một địa




Quảng Yên)

điểm để từng lưu đày tù nhân phạm tội (năm Hưng Long





thứ 17 tù nhân phạm tội nghị đến “châu ác Thủy” chính





là nơi đây) và khi đã “bị lưu đến đây, không mong trở





về được”.





Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lý (Tử Tấn) chú “Yên





Bang là nơi hiểm ác, gọi là viễn châu, các triều đại dời





người đến ở đây”. ác thuỷ ký: “ác Thuỷ gồm 28 chỗ,





Tĩnh Yên ở Yên Bang là một”. Lại xét: Các đảo ở





Quảng Yên có 3 lớp: các đảo Chàng Sơn, là lớp ngoài;






các đảo Hà Liên và Vân Đồn là lớp giữa; các đảo Tuần Châu huyện Yên Hưng, Sài Tiên, Thanh Lãnh huyện Hoành Bồ, Đại Độc châu Yên Tiên, Vĩnh Lại châu Vạn Ninh là lớp trong; các đảo ở địa phận tổng Hà Liên huyện Nghiêu Phong đều là núi đá, ở địa phận tổng Vân Hải và địa phận Tiên Yên, Vạn Ninh đều là núi đất chân đá, thỉnh thoảng cũng có núi đá. Trong đó thì về tổng Vân Hải, cứ có một lớp núi lại có một lớp nước, chỗ 2 núi cách nhau gọi là cửa biển, các cửa Vân Đồn, Vạn Thôn, Chàng Ngọ, Nội, Đối đều thế cả; còn như các cửa biển ở Tiên Yên và Vạn Ninh lại là một dải núi đất ở hai xã Đại Lộc và Vĩnh Thực chắn ngang bờ biển, trong đó nước biển lưu thông khi lên khi xuống, nhân đấy mà địa phương gọi là cửa biển, không như các cửa biển khác là

sông chảy ra biển”.


5.

Tấn cửa Nhượng

Xã Nhượng Bạn (đạo Hà Tĩnh)

Trong có đường nhỏ bằng đá quanh co, phía Nam gần với chân động Tượng Tỵ, phía Bắc gần với chân núi Thiên Cầm, chỗ ẩn chỗ hiện, trông như đập đá; khoảng giữa có một cái động nhỏ, có thể chứa vài chục người, tục gọi là sập đá

[69, tr.115]

6.

Tấn cửa Hội

Cách huyện Chân Lộc 27 dặm về phía Đông Nam là chỗ phân địa giới với huyện Nghi Xuân (tỉnh Nghệ An)

Cách bờ biển mấy dặm có Song Ngư, ở ngoài có hòn Quỳnh Nhai; cửa biển có cát ngầm quanh co, thuyền buôn ra vào rất khó.

[69, tr.206-207]

7.

Tấn cửa Quèn

cách huyện Quỳnh Lưu

Có hòn rồng đứng sững ở giữa, lúc nước xuống, trong

[69, tr.208]




10 dặm về phía Đông (tỉnh Nghệ An)

hố đá có tiếng kêu, tục gọi là “trống nước”.


8.

Tấn cửa Nhượng

Cách huyện Cẩm Xuyên

20 dặm về phía Đông Nam (tỉnh Nghệ An)

Ngoài cửa có một dải đá quanh co, quãng giữa có một động nhỏ có thể chứa được vài ba người, bằng phẳng như cái giường, tục gọi là “giường đá”.

[69, tr.209]

9.

Tấn Chính Đai (cửa Thần Phù

Cách huyện Tống Sơn 18 dặm về phía Đông (tỉnh Thanh Hoá)

Trước kia có người qua cửa biển Thần Phù đề thơ có câu rằng: “Nhất thuỷ bạch tùng thiên thượng lạc; Quần sơn thanh đáo, hải môn không”, nghĩa là: “Dòng nước trắng từ trời đổ xuống; Núi non xanh đến biển thành không”

[69, tr.318-319]

10.

Tấn Y Bích

Cách huyện Hậu Lộc 20 dặm về phía Đông Bắc

(tỉnh Thanh Hoá)

Có mấy ngọn núi Linh Trường chắn ở cửa tấn, trước gọi là cửa biển Linh Trường.

[69, tr.319]

11.

Tấn Hội Triều

Phía Đông là địa phận xã Hội Triều thuộc huyện Hoằng Hoá, phía Tây là địa phận xã Lương Niêm huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hoá)

Cửa biển Hội Triều rất sâu, từ đời Lê về trước ở địa phận hai xã Xuân Vi và Thu Vi, từ đời Tây Sơn trở đi, cửa biển chuyển sang phía Tây Nam xã Hội Triều đối ngạn với địa phận xã Lương Niêm huyện Quảng Xương, cũng khá rộng, nhưng cát biển bồi ngầm ở dưới, chỗ ngắn chỗ dài, quanh co vòng lượn, thuyền tàu ra vào

khó khăn, cần có tiêu chí mới khỏi nhầm lẫn.

[69, tr.319]

12.

Tấn Bang

Cách huyện Ngọc Sơn

10 dặm về phía Đông (tỉnh Thanh Hoá)

Bờ bên tả có núi đứng như tường; bờ bên hữu là bãi cát.

[69, tr.320]

13.

Tấn Thái Cần

Cách huyện Bình Sơn 10 dặm về phía Đông Bắc

Có 2 ghềnh đá, một là ghềnh Ông, một là ghềnh Thạch Bàn, về phía Bắc ghềnh Thạch Bàn, cửa lạch rộng nước

[69, tr.503-504]




(tỉnh Quảng Ngãi )

sâu, tàu thuyền có thể đi lại; về phía Nam ghềnh, cửa

lạch hẹp, nước cạn tàu thuyền không thể qua lại. Phía Nam có vụng gọi là vụng Quít.


14.

Tấn Sa Kỳ

Cách huyện Bình Sơn 37 dặm về phía Đông Nam (tỉnh Quảng Ngãi)

Cửa biển nước sâu, ở giữa có ghềnh đá, đá nhô lên mặt nước, đứng xa trông như người đứng câu. Người sau tục vịnh bài “Thạch ki điếu tẩu” [Ông câu trên ghềnh đá], là cảnh thứ 12 ở Quảng Ngãi. Phía nam ghềnh cửa biển rộng, cửa biển rộng, tàu thuyền có thể đi lại, phía bắc ghềnh cửa biển hẹp tàu thuyền lớn không thể vào được. Phía nam có vụng An Vĩnh, bên ngoài có trấn sơn. Lại ấp An Hải giáp bãi biển, cát đá bồi lấp thành hình tròn như các mâm. Tập “Mười cảnh Quảng Ngãi” có một đề là: An Hải sa bàn” [Mâm cát ở An Hải], tức là chỗ này”.

[69, tr.504]

15.

Tấn Phú Sơn

Thôn Thịnh Lễ, phía đông huyện Đồng Xuân. (đạo Phú Yên )

“Tên cũ là cửa biển Mái Nhà, trong biển có hòn mái nhà, nên gọi tên thế”. Năm Minh Mạng thứ 3 (1822), nước lụt vỡ thành lạch mới, rộng 24 trượng, sâu 1 trượng 1 thước. cách lạch cũ 1.010 trượng linh.

[70, tr.88-89]

16.

Tấn Nha Phu

Cách huyện Phước Điền

41 dặm về phía Đông (tỉnh Khánh Hoà)

Phía tả là mỏm Điệp Thạch, phía hữu là mỏm Tiên Hạc.

[70, tr.127]

17.

Tấn cửa lớn Cù Huân

Cách huyện Vĩnh Xương

19 dặm về phía Đông (tỉnh Khánh Hoà)

Phía Bắc lạch có một toà núi đá, phía Nam có bãi trường sa, phía Đông có các đảo, gọi là hòn Đỏ và hòn Ô.

[70, tr.27]

18.

Tấn cửa bé Cù Huân

Cách huyện Vĩnh Xương

29 dặm về phía Đông

Ngoài cửa có hòn Lam Nguyên, hòn Tầm, hòn Ba La, hòn Lớn, hòn Môn, các đảo bao quanh, tàu thuyền tụ

[70, tr.127-128]

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022