Alpha Tạo Cơ Hội Thăng Tiến Đối Với Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp


ii) Kiểm định sự tin cậy của thang đo

Để kiểm tra độ tin cậy của từng biến nghiên cứu trong mô hình, tác giả sử dụng hệ số Cronbach Alpha. Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới đây.

a) Kết quả kiểm định thang đo "Đảm bảo việc làm lâu dài"

Chiến lược về đảm bảo việc làm được đo lường thông qua bốn biến quan sát (DBVL1 đến DBVL4). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ bốn biến quan sát là 0.696, do hệ số Cronbach Alpha lớn hơn

0.6 cho thấy nhân tố chiến lược "Đảm bảo việc làm lâu dài" được đo lường bằng các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp.

Bảng 2.9. Alpha đảm bảo việc làm lâu dài


Chiến lược "Đảm bảo việc làm lâu dài" Alpha = 0.696, N = 4

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

DBVL1

0.674

DBVL2

0.636

DBVL3

0.559

DBVL4

0.647

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Chiến lược phát triển nhân lực của tổng công ty Dược Việt Nam - 14

b) Kết quả kiểm định thang đo"Tạo cơ hội thăng tiến đối với nhân lực trong doanh nghiệp"

Chiến lược phát triển lộ trình công danh được đo lường thông qua 4 biến quan sát (PT1 đến PT4). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ bốn biến quan sát là 0.548, khi loại biến PT2 thì hệ số, do hệ số Cronbach Alpha là 0.678. Để hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 - các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp tác giả quyết định loại biến PT2 ra khỏi nghiên cứu.


Bảng 2.10. Alpha tạo cơ hội thăng tiến đối với nhân lực trong doanh nghiệp


Tạo cơ hội thăng tiến đối với nhân lực trong doanh nghiệp:

Alpha sau loại biến = 0.678, N = 4

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

PT1

0.394

PT2

0.678

PT3

0.496

PT4

0.284

c) Kết quả kiểm định thang đo"Xây dựng mô tả công việc chi tiết"

Chiến lược xây dựng mô tả công việc được đo lường thông qua bốn biến quan sát (MTCV1 đến MTCV4). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ bốn biến quan sát là 0.506, khi loại biến MTCV4 thì hệ số, do hệ số Cronbach Alpha là 0.840. Để hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 - các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp tác giả quyết định loại biến MTCV4 ra khỏi nghiên cứu.

Bảng 2.11. Alpha xây dựng mô tả công việc chi tiết


Xây dựng mô tả công việc chi tiết: Alpha sau loại biến = 0.840, N = 4

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

MTCV1

0.068

MTCV2

0.216

MTCV3

0.174

MTCV4

0.840

d) Kết quả kiểm định thang đo "Trao quyền tự chủ đối với nhân lực trong doanh nghiệp"

Chiến lược về phương thức giao việc được đo lường thông qua năm biến quan sát (GV1 đến GV5). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha


khi sử dụng đầy đủ bốn biến quan sát là 0.572, khi loại biến GV3 thì hệ số, do hệ số Cronbach Alpha là 0.618. Để hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 - các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp tác giả quyết định loại biến GV3 ra khỏi nghiên cứu.

Bảng 2.12. Alpha trao quyền tự chủ đối với nhân lực trong doanh nghiệp


"Trao quyền tự chủ đối với nhân lực trong doanh nghiệp":

Alpha sau loại biến = 0.618, N = 5

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

GV1

0.553

GV2

0.406

GV3

0.618

GV4

0.372

GV5

0.563

e) Kết quả kiểm định thang đo nhân lực nhận được phản hồi chính xác về kết quả làm việc

Yếu tố phản hồi kết quả từ doanh nghiệp được đo lường thông qua 5 biến quan sát (PHKQ1 đến PHKQ5). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ năm biến quan sát là 5.47, khi loại biến PHKQ4 thì hệ số, do hệ số Cronbach Alpha là 0.618. Để hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 - các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp tác giả quyết định loại biến PHKQ4 ra khỏi nghiên cứu.

Bảng 2.13. Alpha nhân lực nhận được phản hồi chính xác về kết quả làm việc

"Nhân lực nhận được phản hồi chính xác về kết quả làm việc":

Alpha = 0.618, N = 5

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

PHKQ1

0.486

PHKQ2

0.358



"Nhân lực nhận được phản hồi chính xác về kết quả làm việc":

Alpha = 0.618, N = 5

PHKQ3

0.440

PHKQ4

0.618

PHKQ5

0.506

f) Kết quả kiểm định thang đo phương thức đánh giá thực hiện công việc

Yếu tố phương thức đánh giá thực hiện công việc được đo lường thông qua hai biến quan sát (PTDG1 và PTDG2). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ hai biến quan sát là 0.526 do hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.6 cho thấy nhân tố "Phương thức đánh giá" được đo lường bằng các biến quan sát trong nghiên cứu không đảm bảo tính tin cậy. Việc yếu tố này không sử dụng được trong nghiên cứu do phân loại chiến lược đánh giá thực hiện công việc theo hình thức này hiện chưa được sử dụng phổ biến tại Việt Nam.

g) Kết quả kiểm định thang đo chú trọng đào tạo nhân lực sau tuyển dụng

Chiến lược đào tạo và phát triển được đo lường thông qua bốn biến quan sát (DT1 đến DT4). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ bốn biến quan sát là 0.615, do hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 cho thấy nhân tố "chiến lược đào tạo" được đo lường bằng các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp.

Bảng 2.14. Alpha chú trọng đào tạo nhân lực sau tuyển dụng


"Chú trọng đào tạo nhân lực sau tuyển dụng": Alpha = 0.615, N = 4

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

DT1

0.566

DT2

0.598

DT3

0.626

DT4

0.368

h) Kết quả kiểm định thang đo đào tạo nhằm phát huy tính sáng tạo


Chiến lược phát huy tính sáng tạo trong công việc được đo lường thông qua sáu biến quan sát (DM1 đến DM6). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ bốn biến quan sát là 0.869, do hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 cho thấy nhân tố "Chiến lược phát huy tính sáng tạo trong công việc" được đo lường bằng các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp.

Bảng 2.15. Alpha chiến lược đào tạo nhằm phát huy tính sáng tạo


Đào tạo nhằm phát huy tính sáng tạo: Alpha = 0.869, N = 6

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

DM1

0.871

DM2

0.843

DM3

0.823

DM4

0.827

DM5

0.866

DM6

0.847

i) Kết quả kiểm định thang đo xây dựng đãi ngộ tài chính dựa trên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và thành tích cá nhân

Chiến lược đãi ngộ tài chính được đo lường thông qua ba biến quan sát (TC1 đến TC3). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ ba biến quan sát là 0.725, do hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 cho thấy "Xây dựng đãi ngộ tài chính dựa trên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và thành tích cá nhân" được đo lường bằng các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp.


Bảng 2.16. Alpha xây dựng đãi ngộ tài chính dựa trên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và thành tích cá nhân

"Xây dựng đãi ngộ tài chính dựa trên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và thành tích cá nhân": Alpha = 0.725, N = 3

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

TC1

0.756

TC2

0.683

TC3

0.437

j) Kết quả kiểm định thang đo động lực làm việc của nhân lực tham gia khảo sát

Động lực làm việc của nhân lực tham gia khảo sát được đo lường thông qua bốn biến quan sát (DLLV1 đến DLLV4). Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy hệ số Cronbach Alpha khi sử dụng đầy đủ bốn biến quan sát là 0.874, do hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 cho thấy nhân tố động lực làm việc được đo lường bằng các biến quan sát trong nghiên cứu đảm bảo tính tin cậy và phù hợp.

Bảng 2.17. Alpha động lực làm việc


Động lực làm việc của nhân lực: Alpha = 0.874, N = 4

Biến quan sát

C. Alpha nếu loại biến

DLLV1

0.846

DLLV2

0.797

DLLV3

0.869

DLLV4

0.836

iii) Phân tích tương quan, hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Để kiểm chứng mối quan hệ giữa các giải pháp chiến lược phát triển nhân lực và động lực làm việc của nhân lực. Tác giả sử dụng phân tích tương quan nhằm đánh giá mối quan hệ giữa các biến độc lập, sử dụng phân tích hồi quy bội để đánh giá ảnh hưởng. Việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu được thực hiện ở mức tin cậy 90%. Kết quả phân tích dự liệu trong nghiên cứu được trình bày dưới đây.


a) Phân tích tương quan

Phân tích tương quan được tác giả sử dụng nhằm đánh giá mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu. Về lý thuyết, nếu hệ số tương quan khác 0 chứng tỏ các khái niệm nghiên cứu có mối liên hệ thực sự, hệ số tương quan dương phản ánh mối quan hệ cùng chiều và tương quan âm phản ảnh mối quan hệ ngược chiều. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy biến phụ thuộc có tương quan với tất cả các biến còn lại trong mô hình (nhỏ nhất là với biến đo lường chiến lược giao việc, r = 0.221**). Thông qua phân tích tương quan có thể thấy các giải pháp chiến lược phát triển nhân lực được khảo sát tại Tổng công ty Dược Việt Nam có mối liên hệ với động lực làm việc của đội ngũ nhân lực tại doanh nghiệp.

Bảng 2.18. Phân tích tương quan



DT

PT

PHK Q

TC

DBV L

GV

DM

MTC V

DLL V

DT

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


1


200


.632*

*

.000

200


.474*

*

.000

200


.522*

*

.000

200


.257*

*

.000

200


.650*

*

.000

200


.479*

*

.000

200


.292*

*

.000

200


.521*

*

.000

200

PT

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.632*

*

.000

200


1


200


.302*

*

.000

200


.525*

*

.000

200


.475*

*

.000

200


-

.151*

*

.000

200


.448*

*

.000

200


.261*

*

.000

200


.567*

*

.000

200

PHKQ

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.474*

*

.000

200


.302*

*

.000

200


1


200


.312*

*

.000

200


.550*

*

.000

200


.350*

*

.000

200


.244*

*

.000

200


.150*

*

.000

200


.316*

*

.000

200

TC

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.522*

*

.000

200


.525*

*

.000

200


.312*

*

.000

200


1


200


.363*

*

.000

200


-

.148*

*

.000

200


.585*

*

.000

200


.310*

*

.000

200


.567*

*

.000

200



DBVL

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.257*

*

.000

200


.475*

*

.000

200


.500*

*

.000

200


.363*

*

.000

200


1


200


-

.277*

*

.000

200


.340*

*

.000

200


.287*

*

.000

200


.504*

*

.000

200

GV

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.650*

*

.000

200


-

.115*

*

.000

200


.350*

*

.000

200


-

.148*

*

.000

200


.277*

*

.000

200


1


200


-

.250*

*

.000

200


-

.139*

*

.000

200


-

.221*

*

.000

200

DM

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.479*

*

.000

200


.448*

*

.000

200


.244*

*

.000

200


.585*

*

.000

200


.340*

*

.000

200


-

.250*

*

.000

200


1


200


.540*

*

.000

200


.640*

*

.000

200

MTCV

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.292*

*

.000

200


.261*

*

.000

200


.150*

*

.000

200


.310*

*

.000

200


.287*

*

.000

200


-

.139*

*

.000

200


.540*

*

.000

200


1


200


.580*

*

.000

200

DLLV

Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N


.521*

*

.000

200


.567*

*

.000

200


.316*

*

.000

200


.567*

*

.000

200


.504*

*

.000

200


-

.221*

*

.000

200


.640*

*

.000

200


.580*

*

.000

200


1


200

Ghi chú: ** Có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (kiểm định hai phía).

b) Phân tích hồi quy

Phân tích tương quan đóng vai trò nhìn nhận mối quan hệ giữa các biến, tuy vậy phân tích tương quan không cho phép đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa các biến nghiên cứu. Trên phương diện lý thuyết, các phương án chiến lược phát triển nhân lực có ảnh hưởng tới động lực làm việc của đội ngũ nhân lực, theo đó tác giả khảo sát các biến "phương án chiến lược phát triển nhân lực" với vai trò biến độc

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2022