BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
--------------------
LÊ THỊ NGA
CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM TÔM ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Chiến lược Marketing cho sản phẩm tôm đông lạnh của công ty cổ phần thực phẩm BIM tại thị trường nội địa đến năm 2020 - 2
- Chiến lược Marketing cho sản phẩm tôm đông lạnh của công ty cổ phần thực phẩm BIM tại thị trường nội địa đến năm 2020 - 3
- Ma Trận Kết Hợp Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Cơ Hội Và Thách Thức (Swot)
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
--------------------
LÊ THỊ NGA
CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM TÔM ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BIM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỒNG PHÚ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012
Kính thưa Quý thầy cô, kính thưa Quý độc giả,
Tôi tên là Lê Thị Nga, là học viên Cao học khoá 18, khoa Quản trị kinh doanh K18, Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM.
Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu sau đây là do bản thân tôi thực
hiện.
Cơ sở lý luận là tham khảo từ các tài liệu thu thập được từ sách, báo, các
nghiên cứu đã được nêu trong phần tài liệu tham khảo. Dữ liệu phân tích trong luận văn là thông tin thu thập thông qua bảng câu hỏi đối với những phụ nữ sống và làm việc tại TP. HCM.
Tôi cam đoan đề tài này không hề sao chép từ các công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012
Học viên
Lê Thị Nga
Sau một thời gian nỗ lực, tôi đã hoàn thành đề tài “Chiến lược Marketing cho sản phẩm tôm đông lạnh của công ty cổ phần thực phẩm BIM tại thị trường nội địa đến năm 2020”. Trong suốt quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ thông tin nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn bè, người thân. Vì vậy, tôi xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến :
- TS. Nguyễn Hồng Phú, là giảng viên hướng dẫn luận văn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề cương cho đến khi hoàn tất luận văn. Đề tài này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy.
- Cảm ơn các chị đồng nghiệp tại công ty cổ phần thực phẩm BIM, các chị làm việc tại tòa nhà Centre Point và hàng xóm của tôi đã nhiệt tình hỗ trợ và tư vấn, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu để phân tích.
- Và cuối cùng, cảm ơn chồng tôi Nguyễn Quang Hải đã động viên, ủng hộ tinh thần và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn kịp thời hạn quy định.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012
Học viên
Lê Thị Nga
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ NN & PTNT Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
CFBH và QLDN Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
CLT Central location test – một kỹ thuật nghiên cứu định tính
CTCP Công ty cổ phần
GĐ Giám đốc
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐQT Hội đồng quản trị
HLSO Headless shell on – tôm bỏ đầu, phần vỏ và đuôi để nguyên
HOSO Head on shell on - tôm nguyên con (còn đầu, còn vỏ)
KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa trước khi xuất xưởng
NTD Người tiêu dùng
PD Peeled and deveined – lột vỏ rút tim
POSM Point Of Sales Material - là tất cả những gì như vật dụng bán hàng tại các điểm bán hàng, các nhãn hàng tiêu dùng, cửa hàng, kệ, hàng tiêu dùng ...
PTO Peeled tail on – Lột vỏ rút tim còn đuôi
QĐ Quản đốc
R & D Research and development – Nghiên cứu và phát triển
RTB Reason to Believe - Để chỉ lý do nào khiến người tiêu dùng có thể tin được là sản phẩm có sự khác biệt rõ ràng
TNHH TM – DV Trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TVC Television Commercials - Phim quảng cáo
XNK Xuất nhập khẩu
VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers -
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 2008 – 2011 20
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam từ 2008 – 2011 21
Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng và năng suất tôm nước lợ tại Việt Nam năm 2010-2012
.........................................................................................................................................22
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của công ty BIM qua các năm 2008 – 2011 28
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu tài chính của công ty BIM qua các năm 2008 – 2011 30
Bảng 2.6: Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 34
Bảng 2.7: Số lượng nhà hàng trên cả nước năm 2012 35
Bảng 2.8: Một số hệ thống cửa hàng thức ăn nhanh tại Việt Nam năm 2011 36
Bảng 2.9: Số lượng khách sạn cả nước tính đến tháng 9/2011 36
Bảng 2.10: Tần xuất nấu ăn của người phụ nữ cho gia đình và bản thân 37
Bảng 2.11: Tần xuất sử dụng tôm để chế biến các món ăn cho gia đình 38
Bảng 2.12: Trọng lượng tôm người tiêu dùng thường xuyên mua (N=172 người)...38 Bảng 2.13: Tần suất đi siêu thị mua thực phẩm theo nghề nghiệp 39
Bảng 2.14: Mức độ tiện dụng của tôm đông lạnh so với tôm tươi 40
Bảng 2.15: Khối lượng, kim ngạch XK và vị trí trong ngành XK tôm của các đối thủ
cạnh tranh của BIM năm 2010 42
Bảng 2.16: NTD đánh giá mức giá của sản phẩm tôm đông lạnh trên thị trường 44
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát năng lực Marketing của DNXKTS Việt Nam 45
Bảng 2.18: Lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng qua các năm như sau 47
Bảng 2.19: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) 49
Bảng 3.1: Ma trận SWOT của công ty BIM 53
Bảng 3.2: Ma trận QSPM với nhóm SO 56
Bảng 3.3: Ma trận QSPM với nhóm ST 57
Bảng 3.4: Ma trận QSPM với nhóm WO 58
Bảng 3.5: Ma trận QSPM với nhóm WT 59
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
I. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty BIM 26
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng Marketing của công ty BIM 33
Hình 3.1: Đề xuất sơ đồ kênh phân phối mật độ cao của công ty BIM 67
Hình 3.2: Đề xuất sơ đồ tổ chức phòng Marketing cho công ty BIM 75
II. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tần suất mua tôm đông lạnh của NTD TP. HCM (N = 50 người) 40
Biểu đồ 2.2: Khả năng thay đổi thói quen mua tôm đông lạnh của NTD 41
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ và biểu đồ
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
6. Kết cấu luận văn 4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETING, KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING 4
1.1. Tổng quát Marketing 4
1.1.1. Những quan điểm về Marketing 4
1.1.2. Những định hướng phát triển của Marketing 4
1.2. Xây dựng chiến lược Marketing 5
1.2.1. Xác định sứ mạng của công ty 5
1.2.2. Xác định mục tiêu của hoạt động Marketing 5
1.2.3. Phân tích môi trường Marketing 5
1.2.3.1. Phân tích môi trường bên trong 5
1.2.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài 6
1.2.3.2.1. Môi trường vĩ mô 6
1.2.3.2.2. Môi trường vi mô 6
1.2.4. Chiến lược Marketing - MIX 8
1.2.4.1. Chiến lược sản phẩm 8