Định Hướng Và Mục Tiêu Phát Triển Công Ty Cp 28 Quảng Ngãi



Bảng 3.2: Mục tiêu phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020



Chỉ tiêu


Đơn vị tính

Thực hiện 2006

Mục tiêu toàn ngành đến

2011

2020

1. Doanh thu

triệu USD

7.800

14.800

28.500

2. Xuất khẩu

triệu USD

5.834

12.000

25.000

3. Sử dụng lao động

Nghìn người

2.150

2.500

4.750

4. Tỷ lệ nội địa hoá

%

32

50

80

5. Sản phẩm chính:





- Bông xơ

1000 tấn

8

20

40

- Xơ, Sợi tổng hợp

1000 tấn

-

120

210

- Sợi các loại

- Vải

1000 tấn triệu m2

265

575

350

1.000

500

1.500

- Sản phẩm may

triệu SP

1.212

1.800

2.850

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi Đến Năm 2020 - 11

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2010) [15]


Bảng 3.3: Cơ cấu các dòng sản phẩm dệt may Việt Nam đến năm 2020


Thời gian

Chất lượng

thấp

Chất lượng

Trung bình

Chất lượng

Trung cấp

Chất lượng

Cao cấp

2011

60%

30%

10%

0%

2020

40%

30%

25%

5%

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2010) [15]


Bảng 3.4: Các hình thức gia công ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020


Thời gian

Gia công CMT

Gia công FOB

Gia công ODM

2011

60%

38%

2%

2020

50%

40%

10%

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2010) [15]



3.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển Công ty CP 28 Quảng Ngãi

3.1.2.1 Căn cứ xây dựng

Căn cứ để xây dựng mục tiêu tổng quát cho Công ty CP 28 Quảng Ngãi đến năm 2020 dựa trên các cơ sở sau:

1) Tốc độ tăng trưởng bình quân về các mục tiêu tổng quát của ngành Dệt may Việt Nam;

2) Mục tiêu, định hướng phát triển ngành may của Tổng Công ty 28:

“2020 doanh thu tăng gấp 2,5 lần so với 2010 với doanh thu 1.400 tỷ (tăng 182%), trong đó doanh thu FOB: 1.100 tỷ và doanh thu nội địa: 300 tỷ. Lợi nhuận đạt 75 tỷ tăng 3,5 lần so với lợi nhuận năm 2010.

3.1.2.2 Định hướng và mục tiêu Công ty CP 28 Quảng Ngãi đến 2020

+ Định hướng: thương hiệu mạnh tại Việt Nam và danh tiếng trên thế giới; Là công ty hàng đầu tại Việt Nam trong ngành sản xuất áo khoác nữ thời trang và quần áo bảo hộ lao động cao cấp với hệ thống phân phối mạnh trong và ngoài nước; Kinh doanh đa ngành nghề trong đó may mặc là ngành mũi nhọn; Có lợi nhuận cao và đảm bảo về mọi mặt đời sống của người lao động.

+ Mục tiêu:

Mở rộng quy mô sản xuất nâng công suất lên 4,3- 4,5 triệu sản phẩm (bằng 300% so với hiện tại).

Doanh thu tăng bình quân 25% năm.

Nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu, khẳng định vị thế thị trường xuất khẩu bằng các dòng sản phẩm cao cấp và các dòng sản phẩm cho phân khúc thị trường mới (nông thôn).

Cải thiện cơ cấu tổ chức và phong cách quản trị doanh nghiệp.

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hình thức FOB, phát triển hình thức ODM nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh.

Đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu. Xây dựng hệ thống kênh phân phối với 80 cửa hàng trực thuộc, đại lý bao tiêu trong và ngoài nước.



Tiếp tục đầu tư chiều sâu, tích cực nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại. Bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, kỹ năng quản trị, nghiên cứu và phát triển, kỹ năng Marketting bán hàng.

Quy hoạch mặt bằng tổng thể, tận dụng ưu thế về mặt bằng, vị trí đầu tư kinh doanh bất động sản, dịch vụ trên khu đất của Công ty.

3.2 HÌNH THÀNH CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 28 QUẢNG NGÃI

3.2.1 Quan điểm Chiến lược

1) Các chiến lược phát triển phải bảo đảm tranh thủ và khai thác được những thành quả của sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay đang diễn ra trên thế giới, bảo đảm chủ động, tích cực đầu tư vào khoa học – công nghệ, nghiên cứu và phát triển tạo ra những sản phẩm mới và dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đáp ứng tốt các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, và nhu cầu đời sống người dân.

2) Các chiến lược phát triển phải bảo đảm phát huy sức mạnh tổng hợp của Công ty CP 28 Quảng Ngãi và Tổng Công ty 28, tạo ra sự hội nhập và sức mạnh cộng hưởng, bảo đảm tính linh hoạt, thích ứng cao, đồng thời phải bảo đảm sự chỉ huy thống nhất trong toàn Tổng Công ty 28.

3) Hiệu quả kinh tế - xã hội và sự phát triển bền vững phải là tiêu chuẩn số một để đánh giá mọi hoạt động của Công ty và mỗi cán bộ công nhân viên. Các chiến lược phải bảo đảm đạt tới hiệu quả cao, bền vững, đồng thời quan tâm thích đáng đến các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, và quản lý rủi ro trong điều kiện một thế giới đầy biến động.

4) Các chiến lược phải được xây dựng và lựa chọn trên cơ sở tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài và khai thác và phát huy tối đa các thế mạnh và nguồn lực nội bộ nhằm đạt tới tầm nhìn, mục tiêu đã xác định của Công ty.

5) Sự thành công trong cạnh tranh và sự phát triển bền vững của Công ty được quyết định bởi các năng lực cốt lòi của Công ty và việc sử dụng những năng lực cốt lòi này làm đòn bẩy cho sự mở rộng và phát triển các hoạt động mới. Các chiến



lược phát triển phải chú trọng vào việc xây dựng, củng cố, phát triển, và khai thác có hiệu quả các năng lực cốt lòi để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững của Công ty.

3.2.2 Sử dụng kỹ thuật SWOT hình thành các phương án chiến lược cho Công ty CP 28 Quảng Ngãi

Nhập các dữ liệu về các yếu tố môi trường và nội bộ chủ yếu vào các ô S, W, O, T và thực hiện sự kết hợp theo kỹ thuật SWOT, tác giả đề xuất các phương án chiến lược ở bảng 3.5:



Bảng 3.5: Ma trận SWOT của Công ty CP 28 Quảng Ngãi



SWOT

Các cơ hội (Opportunoties-O) O1: Sự ổn định về chính trị xã hội O2: Chính phủ có các chính sách hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư, phát triển ngành Dệt may.

O3: Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nền kinh tế ngày một phát triển.

O4: Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các nước nhập khẩu.

O5:Khoa học, công nghệ và kỹ thuật trong ngành dệt may ngày càng phát triển.

Các nguy cơ (Threats – T)

T1: Suy thoái kinh tế trong nước và thế giới, tranh chấp về lãnh thổ ngày càng diễn biến phức tạp.

T2: Các chính sách của chính phủ một số nước ngăn chặn sản phẩm may mặc Việt Nam nhập khẩu vào thị trường của họ.

T3: Đầu tư nước ngoài tăng, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty cùng phân khúc thị trường.

T4: Lợi thế đàm phán với các nhà cung cấp còn thấp, không chủ động được nguồn cung cấp nguyên phụ liệu.

T5: Trình độ lao động và công nghệ của thế giới phát triển mạnh mẽ, có nguy cơ bị tụt hậu về công nghệ và mất lợi thế về nhân công giá rẻ.

Điểm mạnh (Strengths – S)

S1: Quy trình sản xuất tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ.đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, thị trường khó.

S2: Quy mô doanh nghiệp lớn, có khả năng tổ chức sản xuất các đơn hàng lớn.

S3: Đội ngũ công nhân lành nghề, có nhiều kinh nghiệm.

S4: Vị trí địa lý, địa bàn họat động thuận lợi, có tiềm năng phát triển, mở rộng ngành nghề kinh doanh.

S5: Có sự hỗ trợ của Tổng Công ty 28 về vốn, nhân lực, nguồn hàng, thị trường, hình ảnh thương hiệu, văn hoá doanh nghiệp.

KẾT HỢP S-O

* S 1,3,4 + O 1,2,3,4,5

Chiến lược mở rộng năng lực sản xuất


* S 2,3,4,5 + O 1,2,3,4,5

Chiến lược phát triển thị trường nước ngoài.

KẾT HỢP S-T

* S 1,3,5 + T1,2, 3, 5

Chiến lược đào tạo kỹ năng tìm kiếm nguồn nguyên liệu


* S 1,2,3,4,5 + T2, 3, 4, 5

Chiến lược phát triển sản phẩm thời trang

Các điểm yếu (Weakneses–W)

W1: Thị phần nhỏ, chưa có hình ảnh thương hiệu riêng trên thị trường.

W2: Năng lực marketing, năng lực thị trường yếu, năng lực thiết kế, nghiên cứu và phát triển thấp.

W3: Công tác tổ chức sản xuất, chưa chuyên nghiệp. Chi phí sản xuất cao W4:Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may còn yếu.

W5: Chủ yếu là thực hiện may gia công nên giá trị gia tăng còn thấp

KẾT HỢP W-O

* W1,3,5 + O 1,2,3,4,5:

Chiến lược mở rộng năng lực sản xuất.

* W2,3,4 + O 1,2,3,4,5:

Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

KẾT HỢP W-T

* W1,2,5 + T 2,3,4,5:

Chiến lược liên doanh liên kết, kinh doanh thương mại.


* W3,4 + T 2,3,4,5:

Chiến lược nâng cao năng suất.



3.2.3 Sử dụng kỹ thuật QSPM để quyết định phương án chiến lược

Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho nhóm SO



Các yếu tố quan trọng


Phân loại

Các chiến lược có thể thay thế

Mở rộng năng lực sản xuất

Phát triển thị trường nước ngoài

AS

TAS

AS

TAS

* Các yếu tố bên trong:






1. Quy trình sản xuất tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, thị trường khó.

3

4

12

4

12

2. Năng lực sản xuất cao, có khả năng tổ chức sản xuất các đơn hàng lớn.

3

3

12

4

16

3. Đội ngũ công nhân lành nghề, có nhiều kinh nghiệm.

4

4

16

4

16

4. Vị trí địa lý, địa bàn họat động thuận lợi, có tiềm năng phát triển, mở rộng ngành nghề kinh doanh.

3

3

9

4

12

5. Có sự hỗ trợ của Tổng Công ty 28 về vốn, nhân lực, nguồn hàng, thị trường, hình ảnh thương hiệu, văn hoá doanh nghiệp.

3

4

12

4

12

6. Thị phần nhỏ, chưa có hình ảnh thương hiệu riêng trên thị trường.

2

2

4

2

4

7. Năng lực marketing, năng lực thị trường yếu, năng lực thiết kế, nghiên cứu và phát triển thấp.

2

1

2

2

4

8. Công tác tổ chức sản xuất, chưa chuyên nghiệp. Chi phí sản xuất cao

2

2

4

2

4

9. Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may còn yếu.

2

2

4

2

4

10. Chủ yếu là thực hiện may gia công nên giá trị gia tăng còn thấp

2

2

4

2

4

* Các yếu tố bên ngoài:






1. Sự ổn định về chính trị xã hội

4

4

16

4

16

2. Chính phủ có các chính sách hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư, phát triển ngành Dệt may.

3

3

9

4

12

3. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nền kinh tế ngày một phát triển.

3

3

9

3

9

4. Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các nước nhập khẩu.

4

3

12

4

16

5. Khoa học, công nghệ và kỹ thuật trong ngành dệt may ngày càng phát triển.

3

3

9

4

12

6. Suy thoái kinh tế trong nước và thế giới, tranh chấp về lãnh thổ ngày càng diễn biến phức tạp.

2

1

2

2

4

7. Các chính sách của chính phủ một số nước ngăn chặn sản phẩm may mặc Việt Nam nhập khẩu vào thị trường của họ.

2

2

4

2

4

8. Đầu tư nước ngoài tăng, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty cùng phân khúc thị trường.

3

1

3

2

6

9. Lợi thế đàm phán với các nhà cung cấp còn thấp, không chủ động được nguồn cung cấp nguyên phụ liệu.

3

2

6

2

6

10. Trình độ lao động và công nghệ của thế giới phát triển






mạnh mẽ, có nguy cơ bị tụt hậu về công nghệ và mất lợi thế

về nhân công giá rẻ.

2

2

4

2

4

Tổng cộng điểm hấp dẫn



153


177

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả bằng kỹ thuật Focus Group



Bảng 3.7 Ma trận QSPM cho nhóm ST



Các yếu tố quan trọng


Phân loại

Các chiến lược có thể thay thế

Tim kiếm nguồn nguyên liệu

Phát triển sản phẩm thời trang

AS

TAS

AS

TAS

* Các yếu tố bên trong:






1. Quy trình sản xuất tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, thị trường khó.


3


3


9


4


12

2. Năng lực sản xuất cao, có khả năng tổ chức sản xuất các đơn hàng lớn.

3

3

12

4

16

3. Đội ngũ công nhân lành nghề, có nhiều kinh nghiệm.

4

3

12

4

16

4. Vị trí địa lý, địa bàn họat động thuận lợi, có tiềm năng phát triển, mở rộng ngành nghề kinh doanh.

3

4

12

4

12

5. Có sự hỗ trợ của Tổng Công ty 28 về vốn, nhân lực, nguồn hàng, thị trường, hình ảnh thương hiệu, văn hoá doanh nghiệp.


3


3


9


3


9

6. Thị phần nhỏ, chưa có hình ảnh thương hiệu riêng trên thị trường.

2

2

4

2

4

7. Năng lực marketing, năng lực thị trường yếu, năng lực thiết kế, nghiên cứu và phát triển thấp.

2

1

2

2

4

8. Công tác tổ chức sản xuất, chưa chuyên nghiệp. Chi phí sản xuất cao

2

2

4

2

4

9. Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may còn yếu.

2

2

4

2

4

10. Chủ yếu là thực hiện may gia công nên giá trị gia tăng còn thấp

2

2

4

2

4

* Các yếu tố bên ngoài:






1. Sự ổn định về chính trị xã hội

4

3

12

3

12

2. Chính phủ có các chính sách hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư, phát triển ngành Dệt may.

3

3

9

4

12

3. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nền kinh tế ngày một phát triển.

3

3

9

3

9

4. Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các nước nhập khẩu.

4

3

12

4

16

5. Khoa học, công nghệ và kỹ thuật trong ngành dệt may ngày càng phát triển.

3

3

9

4

12

6. Suy thoái kinh tế trong nước và thế giới, tranh chấp về lãnh thổ ngày càng diễn biến phức tạp.

2

1

2

2

4

7. Các chính sách của chính phủ một số nước ngăn chặn sản phẩm may mặc Việt Nam nhập khẩu vào thị trường của họ.


2


2


4


2


4

8. Đầu tư nước ngoài tăng, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty cùng phân khúc thị trường.

3

1

3

2

6

9. Lợi thế đàm phán với các nhà cung cấp còn thấp, không chủ động được nguồn cung cấp nguyên phụ liệu.

3

2

6

2

6

10. Trình độ lao động và công nghệ của thế giới phát triển






mạnh mẽ, có nguy cơ bị tụt hậu về công nghệ và mất lợi thế về

nhân công giá rẻ.

2

2

4

2

4

Tổng cộng điểm hấp dẫn



142


170

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả bằng kỹ thuật Focus Group



Bảng 3.8 Ma trận QSPM cho nhóm WO



Các yếu tố quan trọng


Phân loại

Các chiến lược có thể thay thế

Mở rộng năng lực sản xuất

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

AS

TAS

AS

TAS

* Các yếu tố bên trong:






1. Quy trình sản xuất tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ.đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, thị trường khó.

3

4

12

4

12

2. Năng lực sản xuất cao, có khả năng tổ chức sản xuất các đơn hàng lớn.

3

3

12

4

16

3. Đội ngũ công nhân lành nghề, có nhiều kinh nghiệm.

4

4

16

4

16

4. Vị trí địa lý, địa bàn họat động thuận lợi, có tiềm năng phát triển, mở rộng ngành nghề kinh doanh.

3

3

9

4

12

5. Có sự hỗ trợ của Tổng Công ty 28 về vốn, nhân lực, nguồn hàng, thị trường, hình ảnh thương hiệu, văn hoá doanh nghiệp.

3

4

12

4

12

6. Thị phần nhỏ, chưa có hình ảnh thương hiệu riêng trên thị trường.

2

2

4

2

4

7. Năng lực marketing, năng lực thị trường yếu, năng lực thiết kế, nghiên cứu và phát triển thấp.

2

1

2

3

6

8. Công tác tổ chức sản xuất, chưa chuyên nghiệp. Chi phí sản xuất cao

2

2

4

2

4

9. Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may còn yếu.

2

2

4

2

4

10. Chủ yếu là thực hiện may gia công nên giá trị gia tăng còn thấp

2

2

4

2

4

* Các yếu tố bên ngoài:






1. Sự ổn định về chính trị xã hội

4

4

16

3

12

2. Chính phủ có các chính sách hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư, phát triển ngành Dệt may.

3

3

9

4

12

3. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nền kinh tế ngày một phát triển.

3

3

9

3

9

4. Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các nước nhập khẩu.

4

3

12

4

16

5. Khoa học, công nghệ và kỹ thuật trong ngành dệt may ngày càng phát triển.

3

3

9

4

12

6. Suy thoái kinh tế trong nước và thế giới, tranh chấp về lãnh thổ ngày càng diễn biến phức tạp.

2

1

2

2

4

7. Các chính sách của chính phủ một số nước ngăn chặn sản phẩm may mặc Việt Nam nhập khẩu vào thị trường của họ.

2

2

4

2

4

8. Đầu tư nước ngoài tăng, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty cùng phân khúc thị trường.

3

1

3

2

6

9. Lợi thế đàm phán với các nhà cung cấp còn thấp, không chủ động được nguồn cung cấp nguyên phụ liệu.

3

2

6

2

6

10. Trình độ lao động và công nghệ của thế giới phát triển






mạnh mẽ, có nguy cơ bị tụt hậu về công nghệ và mất lợi thế

về nhân công giá rẻ.

2

2

4

2

4

Tổng cộng điểm hấp dẫn



153


175

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả bằng kỹ thuật Focus Group

Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 28/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí