Chế tạo hợp kim gốc lani5 làm vật liệu điện cực âm độ bền cao để sử dụng trong ăcquy ni-mh - 11


Từ các hệ số b thu trong bảng

6.1, áp dụng công thức 2.33 để tính hệ số khuếch tán của hyđrô ở bên trong hạt hợp kim, kết quả thể hiện trên hình 6.12. Khi giảm kích thước hạt hợp kim từ 1,5 µm xuống 1,0

µm thì hệ số khuếch tán tăng khoảng 1,5 lần, đạt đến 6,77.10-13

Bảng 6.1. Hệ số b và R theo kích thước hạt hợp kim LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3

Kích thước hạt

b (s-1)

R

1,5 μm

-3,30.10-4

0,98351

1,0 μm

-1,16.10-3

0,99695

600 nm

-1,41.10-3

0,99919

200 nm

-2,51.10-3

0,99936

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Chế tạo hợp kim gốc lani5 làm vật liệu điện cực âm độ bền cao để sử dụng trong ăcquy ni-mh - 11

cm2s-1, sau đó nếu tiếp tục giảm kích thước hạt thì D giảm, khoảng 10 lần khi kích thước hạt giảm từ 1,0 μm xuống 200 nm.Điều này có thể được giải thích do hai nguyên nhân. Thứ nhất đó là khi giảm kích thước hạt, nghĩa là tăng

thời gian nghiền, sự va đập giữa bi và hạt hợp kim làm xô lệch mạng tinh thể ở bề mặt hạt hợp kim, ở đó nguyên tử H dễ dàng chuyển động hơn, tác dụng này làm tăng D.

Thứ hai là khi giảm kích thước hạt đã làm giảm quãng đường khuếch tán của hyđrô tới tâm hạt, do vậy đã tăng nồng độ hyđrô


7

6

D.1013(cm2s-1)

5

4

3

2

1

0

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6

KÝch th­íc h¹t (m)


Hình 6.12. Ảnh hưởng của kích thước hạt hợp kim LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 đến hệ số khuếch tán hyđrô

trong hạt hợp kim, có thể có chuyển pha hyđrua, khi đó nguyên tử H kém linh động hơn, tác dụng này làm giảm D. Do đó khi kết hợp hai hiệu ứng thì hợp kim có kích thước hạt 1 µm cho hệ số khuếch tán hyđrô cao nhất.


6.2.2. Ảnh hưởng của điện thế phân cực đến hệ số khuếch tán

Equation y = a + b*x

Adj. R-Square 0.99961

Value Standard Error E0925 Intercept 2.88875 1.64296E-4 E0925 Slope -0.00198 8.24159E-7


Equation y = a + b* Adj. R-Square 0.9996

E =-0,925 V

E =-0,900 V

E =-0,875 V

Value Standard Error

E0900 Intercept 2.94968 2.14648E-4 E0900 Slope -0.00252 1.07551E-6

Equation y = a + b*x

Adj. R-Square 0.99762

E0875

E0875

Value Standard Error

Intercept 2.99391 6.16465E-4

Slope

-0.00299 3.10415E-6

Ảnh hưởng của độ phân cực, điện thế phóng điện, đến khuếch tán H được nghiên cứu đối với mẫu có kích thước hạt 200 nm. Đường cong phóng điện dạng logi – t và đường làm khớp tuyến tính của mẫu điện cực tại các điện thế khác nhau được thể hiện trên hình 6.13, kết quả tính toán được trình bày trong bảng 6.2.


2.9

log(i(mA/g))

2.8

2.7

2.6

2.5

2.4

2.3


0 100 200 300

Thêi gian (gi©y)

a

2.9

E=-0,975 V

E=-0,950 V

Equation y = a + b*x

Adj. R-Square 0.99562

E0975

E0975

Value Standard Error

Intercept 2.77819 2.5748E-4

Slope

-0.00103 1.36201E-6

Equation y = a + b*x

Adj. R-Square 0.99793

E0950

E0950

Value Standard Error

Intercept 2.8252 2.49227E-4

Slope

-0.00145 1.3197E-6

2.8

log(i(mA/g))

2.7

2.6

2.5

2.4

2.3

2.2

2.1


0 100 200 300

Thêi gian (gi©y)


b

Hình 6.13. Đường cong phóng điện dạng logi – t của điện cực LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 với kích thước hạt 200 nm tại các điện thế (a) -0,975 V và -0,950 V, (b) -0,925V; -0,90V và -0,875V


Bảng 6.2. Hệ số b, R và D của điện cực LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 kích thước hạt 200 nm tại các điện thế phân cực khác nhau

Điện thế

(V/SCE)

b (s-1)

D (cm2s-1)

R

-0,975

-1.03.10-3

2,41.10-14

0,9956

-0,950

-1,45.10-3

3,39.10-14

0,9979

-0,925

-1,98.10-3

4,62.10-14

0,9996

-0,900

-2,52.10-3

5,89.10-14

0,9996

-0,875

-2,99.10-3

6,98.10-14

0,9976


Theo kết quả tính toán được trình bày trong bảng 6.2, khuếch tán của H bị ảnh hưởng bởi độ phân cực. Hệ số khuếch tán D tăng khoảng gần 3 lần khi điện thế áp đặt tăng từ -0,975 V lên -0,875 V. Điều này có thể được giải thích là trong khoảng 100 giây đầu tiên, dòng phóng tăng khi tăng điện thế áp đặt, do vậy dung lượng bị tiêu hao trong quá trình này không giống nhau. Như vậy, tại thời điểm sau 100 giây đầu tiên có thể coi mẫu ở các trạng thái phóng điện khác nhau, điện thế càng cao thì trạng thái phóng điện của nó sau 100 giây đầu tiên càng sâu, hệ số khuếch tán càng lớn. Điều này cũng phù hợp với công bố của Chiaki Iwakura và cộng sự [49].

Hệ số khuếch tán của hyđrô trong hợp kim gốc LaNi5 đã được nghiên cứu bằng phương pháp phóng điện tại điện thế không đổi. Kích thước hạt và điện thế áp đặt có ảnh hưởng tới giá trị của hệ số khuếch tán. Tại cùng một điện thế phóng điện, khi giảm kích thước hạt hợp kim thì hệ số khuếch tán tăng đến giá trị cực đại, 6,77.10-13 cm2s-1, với hợp kim có kích thước hạt 1,0

µm, sau đó giảm. Khi tăng điện thế phân cực giá trị hệ số khuếch tán tăng lên.


6.3. Kết luận chương 6

Ảnh hưởng của kích thước hạt hợp kim gốc LaNi5 đến khả năng phóng nạp của điện cực đã được nghiên cứu thông qua hai thông số là dung lượng riêng và khuếch tán hyđrô, kết quả như sau.

1. Dung lượng riêng của hợp kim LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 đạt được từ 110 mAh/g đến xấp xỉ 190 mAh/g. Khi giảm kích thước hạt đã làm tăng dung lượng riêng của hợp kim. Dung lượng riêng của hợp kim đạt cao nhất khi kích thước hạt giảm đến 600 nm.

2. Hệ số khuếch tán của hyđrô có giá trị từ 6,77.10-13 cm2s-1 đến 5,86.10-14 cm2s-1 khi kích thước hạt hợp kim thay đổi từ 1,5 μm đến 200 nm. Hợp kim có kích thước hạt 1 μm cho hệ số khuếch tán hyđrô cao nhất.


KẾT LUẬN


Từ các kết quả nghiên cứu đã được trình bày trên đây cho phép chúng tôi đưa ra những kết luận và đóng góp mới của luận án như sau:

1. Đã xác định được quy trình nấu luyện hợp kim LaNi4,3-xCoxMn0,4Al0,3 để đạt được thành phần hóa học tốt nhất với các điều kiện.

- Cân dư 1% lantan, từ 5% đến 7% mangan so với công thức hóa học.

- Quá trình nấu hợp kim chia thành hai giai đoạn.

2. Đã xác định được thời gian, tốc độ và thiết bị nghiền cơ phù hợp để chế tạo hợp kim LaNi4,3-xCoxMn0,4Al0,3 có kích thước hạt định sẵn.

3. Đã chế tạo được hợp kim bột LaNi4,3-xCoxMn0,4Al0,3 có kích thước hạt từ 200 nm đến 1,5 µm bằng phương pháp nấu luyện hồ quang và nghiền cơ. Hợp kim chế tạo được có thành phần hợp thức, có cấu trúc tinh thể.

4. Coban có tác dụng kìm hãm quá trình ăn mòn hợp kim LaNi4,3- xCoxMn0,4Al0,3 trong dung dịch KOH 6M. Bột hợp kim LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 kích thước hạt 800 nm ổn định sau 5 giờ ngâm trong dung dịch KOH 6M, sau 48 giờ ngâm đã xuất hiện các vạch nhiễu xạ của tinh thể La(OH)3.

5. Các thông số điện hóa liên quan đến yếu tố bề mặt điện cực đạt đến giá trị tốt nhất khi kích thước hạt hợp kim nằm trong khoảng từ 600 nm đến 800 nm.

- Tốc độ hoạt hóa của điện cực tăng lên khi giảm kích thước hạt, hợp kim có kích thước hạt 600 nm dễ dàng hoạt hóa nhất.

- Khi giảm kích thước hạt đã làm tăng i0, tăng hiệu suất hoạt hóa, giảm Rp, giảm ‘E0’, hợp kim với kích thước hạt 600 nm có các thông số thuận lợi nhất.

- Rct đạt cực tiểu với mẫu có kích thước hạt 800 nm, Qs và Cdl tăng đến giá trị cực đại khi kích thước hạt giảm đến 600 nm.


6. Dung lượng riêng của hợp kim LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 tăng khi giảm kích

thước hạt, đạt cực đại khi kích thước hạt hợp kim bằng hoặc nhỏ hơn 600 nm. Hệ số khuếch tán của hyđrô đạt cực đại với hợp kim có kích thước hạt 1μm.

7. Tổng hợp các kết quả chế tạo vật liệu và nghiên cứu điện hóa trên đây cho thấy kích thước hạt hợp kim trong khoảng 600 nm ÷ 1000 nm thích hợp để chế tạo điện cực âm cho ắc quy Ni-MH.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


1. Uông Văn Vỹ, Đỗ Trà Hương, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu hiện tượng ăn mòn điện hoá LaNi5 trong dung dịch KOH tại điện thế Eo trước khi phóng nạp”, Tuyển tập Công trình Khoa học Hội nghị ăn mòn và bảo vệ kim loại toàn quốc lần thứ 2 “Ăn mòn và bảo vệ kim loại với hội nhập kinh tế”, Đà Nẵng 04/2007, Tr. 94-98.

2. Lê Xuân Quế, Đỗ Trà Hương, Uông Văn Vỹ, Bùi Minh Quý, “Phát triển ăc qui NiMH – một giải pháp góp phần phát triển năng lượng tái tạo và tiết kiệm điện”, The first international conference SED-2008: Sustainable energy development, Natural Science and Technology Publishing House, (2008), Tr. 435-440.

3. Uông Văn Vỹ, Phạm Thị Phượng, Nguyễn Văn Tích, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu ăn mòn vật liệu nanô gốc LaNi5 trong môi trường KOH”, Tạp chí Hóa học, 46 (6), 2008, Tr. 718-722.

4. Bùi Minh Quí, Uông Văn Vỹ, Đỗ Trà Hương, Tô Thị Hòa, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu chế tạo vật liệu gốc LaNi5 bằng phương pháp nấu chảy hồ quang”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 51(3), 2009, 72-76.

5. Uông Văn Vỹ, Bùi Minh Quí, Trần thị Hương, Đỗ Trà Hương, Lê Xuân Quế, “Khảo sát phân bố kích thước hạt của vật liệu gốc LaNi5 chế tạo bằng máy nghiền hành tinh”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 53(5), 2009, Tr. 76-80.

6. Le Xuan Que, Do Tra Huong, Uong Van Vy, Nguyen Anh Tien, “New Aspect of Electrochemical Impedance Analyse concerning Co Effect on LaNi5 Based Ingot Electrodes”, КОНДЕНСИРОВАННЫЕ СРЕДЫ И МЕЖФАЗНЫЕ ГРАНИЦЫ (Condensed matter and interfaces), Том 11, № 4, С. 265 - 271.


7. Uông Văn Vỹ, Đỗ Trà Hương, Lê Xuân Quế, Nguyễn Thị Nguyệt, Cao Thị

Hải, “Nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu gốc LaNi5 kích thước nanomet làm điện cực âm trong ắcquy Ni-MH”, Tạp chí Hóa học, 47(5A), 2009, Tr. 32-36.

8. Đỗ Trà Hương, Uông Văn Vỹ, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu tác động của tần số đến thông số động học của vật liệu LaNi4,3-XCoXMn0,4Al0,3 bằng phương pháp EIS”, Tạp chí Hóa học, 47 (5A), 2009, 49-54.

9. Uông Văn Vỹ, Nguyễn Thị Hồng, Lê Xuân Quế, Nguyễn Văn Tích, Đỗ Trà Hương, “Nghiên cứu hiệu ứng kích thước nanô đến hoạt hóa điện hóa điện cực âm gốc LaNi5”, Tuyển tập các báo cáo Hội nghị vật lý chất rắn và khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6, Đà Nẵng 8 – 10/11/2009, Nhà xuất bản Tự nhiên và Công nghệ, Tr. 816 – 819.

10. Uông Văn Vỹ, Lê Xuân Quế, Tô Thị Hòa, Trần Thị Hương, Nguyễn Văn Tích, Đỗ Trà Hương, “Chế tạo vật liệu nanô gốc LaNi5 bằng phương pháp nấu chảy hồ quang và nghiền cơ”, Tuyển tập các báo cáo Hội nghị vật lý chất rắn và khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6, Đà Nẵng 8 – 10/11/2009, Nhà xuất bản Tự nhiên và Công nghệ, Tr. 1186 – 1189.

11. Uông Văn Vỹ, Đỗ Trà Hương, Nguyễn Thị Nguyệt, Cao Thị Hải, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu tính chất điện hoá của vật liệu LaNi3,8Co0,5Mn0,4Al0,3 nghiền cơ kích thước nanô”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 48(3A), 2010, Tr. 52 – 56.

12. Uông Văn Vỹ, Đỗ Trà Hương, Lại Thị Ngọc Mai, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu xác định hệ số khuếch tán của hyđrô trong hợp kim gốc LaNi5 bằng

phương pháp phóng điện thế tĩnh”, Tạp chí Hóa học, T.49 (2ABC), 2011, Tr. 868 – 872.

13. Uông Văn Vỹ, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu tính chất oxy hoá khử coban trong môi trường KOH”, Tuyển tập Công trình Khoa học Hội nghị ăn mòn và


bảo vệ kim loại toàn quốc lần thứ 2 “Ăn mòn và bảo vệ kim loại với hội nhập kinh tế”, Đà Nẵng 04/2007, pp 337-341.

14. Uông Văn Vỹ, Lê Xuân Quế, “Đặc điểm điện hoá của Ni trong dung dịch điện li ăcqui kiềm KOH”, Tuyển tập Công trình Khoa học Hội nghị ăn mòn

và bảo vệ kim loại toàn quốc lần thứ 2 “Ăn mòn và bảo vệ kim loại với hội nhập kinh tế”, Đà Nẵng 04/2007, 342-346.



Tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phan Thị Ngọc Bích, Vũ Duy Hiển, Phạm Văn Lâm, Phạm Gia Ngữ, Ngô Quốc Quyền, Nguyễn Tiến Tài. (2001), “Nghiên cứu vật liệu nguồn điện LaNi5”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ, Hà Nội, tr 596 – 604.

[2]. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh, (2004), “Công nghệ nanô điều khiển đến từng nguyên tử, phân tử”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[3]. Đỗ Trà Hương, (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia Co, polianilin đến tính chất điện hoá của điện cực âm gốc LaNi5, Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

[4]. Phạm Luận. (2001), Các phương pháp phân tích quang phổ nguyên tử,

Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia - Hà Nội.

[5]. Trương Ngọc Liên, (2000), Điện hoá lý thuyết, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[6]. Lê Xuân Quế, Nguyễn Hữu Tình, Nguyễn Thị Nụ, Lưu Tuấn Tài, (2001), "Nghiên cứu tác động của phụ gia polyme dẫn đến điện cực âm trong pin nạp Ni-MH", Tạp chí Hoá học, số T39, tr 95-101.

[7]. Lê Xuân Quế, Đỗ Trà Hương, Uông Văn Vỹ, (2006), "Đánh giá tác động của phụ gia PANi đến khả năng hoạt hoá điện cực tích thoát hyđrô gốc LaNi5", Tạp chí Hoá học, tập 5 số 44, Tr 579-584.

[8]. Ngô Quốc Quyền, Nguyễn Tiến Tài, (2003), "Khảo sát đường đẳng nhiệt hấp thụ hyđrô của vật liệu điện cực AB5", Tạp chí Hoá học, T41 số 2, tr 11-15. [9]. Ngô Quốc Quyền, Nguyễn Quỳnh Anh. (2004), "Tổng hợp hoá học mềm hợp kim bột siêu mịn AB5 cho nguồn điện Ni-MH", Tạp chí Hoá học, T42 số 2, tr 241-249.

[10]. Ngô Quốc Quyền. (1996), Phổ tổng trở điện hoá và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu, các bài giảng và báo cáo chuyên đề, T1, tr 1-13.


[11]. Ngô Quốc Quyền. (2006), Tích trữ chuyển hoá năng lượng hoá học, vật

liệu và công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam.

[12]. Trịnh Xuân Sén. (2002), Điện hoá học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[13]. Lưu Tuấn Tài, Trần Bảo Trung, Vũ Xuân Thăng Uông Văn Vỹ, Đỗ Trà Hương, Lê Xuân Quế. (2006), “Ảnh hưởng của kích thước hạt vật liệu đến quá trình phóng nạp của điện cực âm gốc LaNi5”, Tuyển tập các công trình khoa học hội nghị toàn quốc điện hoá và ứng dụng (lần thứ 2), tr 175-179. [14]. Bùi Tiến Trịnh, Đỗ Trà Hương, Lê Xuân Quế. (2004), “Hiện tượng ăn mòn vật liệu LaNi5 làm điện cực âm cho ăc quy Ni-MH dưới tác động của quá trình phóng nạp”, Tạp chí Hoá học, số 42, tr 167-171.

[15]. Bùi Tiến Trịnh, Đỗ Trà Hương, Lê Xuân Quế, Phạm Thị Phượng, Uông Văn Vỹ, Nguyễn Văn Trung (2005), “Tác động của môi trường điện ly KOH đến vật liệu LaNi5 trong ăc quy Ni-MH”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 43, số 2B, tr 8-13.

[16]. Trần Bảo Trung (2006), Ảnh hưởng của kích thước hạt đến các tính chất của vật liệu điện cực âm trong pin nạp lại Ni-MH, Luận văn Thạc sỹ khoa học vật liệu, Viện ITIMS, Đại học Bách Khoa Hà Nội.


Tiếng Anh

[17]. Ambrosic R. C., E. A. Ticianelli, (2003), “Electrochemical and X-ray absorption spectroscopy studies of cobalt coatings on a hydrogen storage alloy”, Journal of The Electrochemical Society, Vol. 150 (9), pp 438 - 443. [18]. Adzic G. D., J. R. Johnson, S. Mukerjce, J. Mebreen, J. J. Reilly, (1997), “Function of cobalt in AB5Hx electrodes", Journal of Alloys and Compounds,

Vol. 253 - 254, pp. 579 - 582

[19]. Ayari M., V. Paul-Boncour, J. Lamloumi, H. Mathlouthi and A. Percheron-Guộgan, (2006), "Study of the structural, thermodynamic and


electrochemical properties of LaNi3.55Mn0.4Al0.3(Co1−xFex)0.75 (0 ≤ x ≤ 1)

compounds used as negative electrode in Ni-MH batteries", Journal of Alloys and Compounds, Vol. 420, (1-2), pp. 251-255.

[20]. Blach T. P., E. Mac, A. Gray. (1997), "Magnetic properties of the LaNi5

- H system”, Journal of Alloys and Compounds, Vol. 253 - 254, pp. 336 - 338. [21]. Bard A. J., Falkner. L. R. (2001), Electrochemical methods fundamentals and applications, Second edition, Printed in the United States of America.

[22]. Barnes R. G., W.C. Harper, S.O. Nelson, D.K. Thome and D.R. Torgeson, (1976), “Investigation of the systems LaNi5Hx and LaNi5Dx by proton and deuteron nuclear magnetic resonance”, Journal of the Less Common Metals, Volume 49, pp 483-502.

[23]. Blach T. P., E. Mac, A. Gray. H. H. Uchid, K. Moriai, K. Aoyama, H. Kondo, H. Uchida, (1997), "Effect of alkaline pre-treatment on the initial activation of LaNi5 and LaNi2,5Co2,5 in the H2 gas and electrochemical reactions", Journal of Alloys and Compounds, Vol. 253 - 254, pp. 525 - 528. [24]. Boonstra A. H., G. J. M. Lippits and T. N. M. Bernards, (1989), “Degradation processes in a LaNi5 electrode”, Journal of the Less Common Metals, Vol. 155, pp. 119 - 131.

[25]. Bowman R. C., Jr. Dieter, M. Gruen and Marshall H. Mendelsohn, (1979), “NMR studies of hydrogen diffusion in β-LaNi5−yAly hydrides”, Solid State Communications, Vol. 32(7), pp 501-506.

[26]. Broom D. P. (2011), Hydrogen Storage Materials, Green Energy and Technology, Springer-Verlag London Limited.

[27]. Cocciantelli J. M., P. Bernard, S. Fernandez, J. Atkin, (1997), "The influence of Co and various additives on the performance of MmNi4,3- xMn0,3Al0,4Cox hydrogen storage alloys and Ni-MH prismatic sealed cells", Journal of Alloys and Compounds, Vol. 253 -254, pp. 642-647.


[28]. Corie S., D. Fruchrt, G. Adchi. (1998), "Effect of mechanical grinding

on the hydrogen storage properties of LaNi5. Observation of the intermediate hydride LaNi5H3 stabilise by Co surface treatment", Journal of Alloys and Compounds, Vol. 264, pp. 164-166.

[29]. Corre´ Ste´phanie, Mohamed Bououdina, Nobuhiro Kuriyama, Daniel Fruchart, Gin-ya Adachi, (1999), “Effects of mechanical grinding on the hydrogen storage and electrochemical properties of LaNi5”, Journal of Alloys and Compounds Vol. 292, pp 166–173.

[30]. Chartouni D., F. Meli, A. Zuttel, K. Gross, L. Schapbach. (1996), "The influence of cobalt on the electrochemical cycling stability of LaNi5 - based hydride forming alloys”, Journal of Alloys and Compounds, Vol. 241, pp. 160

- 166.

[31]. Chen J., S. X. Dou, D. H. Bradhurst and H. K. Liu. (1998), Studies on the diffusion coefficient of hydrogen through metal hydride electrodes”, International Journal of Hydrogen Energy, Vol. 23(3), pp 177-182.

[32]. Chen Z., Y. Su, M. Lyz, D. Zhou and P. Huang. (1998), “Nanocrystalline AB5 compounds prepared by mechanical alloying”, Materials Research Bulletin, Vol. 33(10), pp 1449-1455.

[33]. Fiorino M. E., R. Lopina, K. Konstadinidas, W. C. Fang. (1996), “Electrochemical and X-Ray photoelectron spectroscopy characterization of surface films on MmNi3,5Al0,8Co0,7”, Journal of The Electrochemical Society, Vol. 143, (8), pp. 2422 - 2428.

[34]. Fujiia H., S. Munehirob, K. Fujiib, S. Orimoa, (2002), “Effect of mechanical grinding under Ar and H2 atmospheres on structural and hydriding properties in LaNi5”, Journal of Alloys and Compounds, Vol. 330–332, pp 747–751.

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 24/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí