I. Đối Tượng Và Điều Kiện Hưởng Chế Độ Bảo Hiểm Thai Sản


của mình.Vì vậy, chế độ trợ cấp thai sản chủ yếu áp dụng cho lao động nữ khi mang thai, sÈysythai, khi sinh con.

Theo đó khi mang thai lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 3 lần, mỗi lần một ngày, trường hợp ở xa cơ quan y tế hoặc người mang thai có bệnh lí thì được nghỉ việc 2 ngày cho mỗi lần khám thai.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 6

Trường hợp sÈysythai, lao động nữ được nghỉ việc 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng tuổi, nghỉ 30 ngày nếu thai từ 3 tháng tuổi trở lên.

Tuú thuécTuỳ thuộc vào điều kiện lao động và môi trường sống mà khi sinh con, lao ®éđộng nữ được nghỉ từ bốn tháng đến sáusáu tháng. Nếu sinh

đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày. Trường hợp người lao động muốn đi làm sớm hơn thời hạn thì phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất là một tuần nhưng phải nghỉ được sáu mươi ngày kể từ ngày sinh con và phải có giấy chứng nhận của thầy thuốc về việc trở lại làm việc sớm không có hại cho sức khoẻ. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương người lao động vẫn được hưởng bảo hiểm cho đến hết thời gian nghỉ theo quy định của pháp luật.

Trường hợp sau khi sinh con mà con dưới 60 ngày tuổi chết, lao động nữ

được nghỉ 75 ngày kể từ ngày sinh con. Còn trường hợp con trên 60 ngày tuổi chết thì người mẹ được nghỉ 15 ngày kể từ ngày con chết nhưng không vượt quá quy định chung. Nếu Nếu lao động nữ nuôi con nuôi sơ sinh thì cũng

được nghỉ việc để chăm sóc con đến khi con đủ bốn tháng tuổi. Mức trợ cấp thai sản được tính bằng 100 % mức tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm trước khi nghỉ việc. Ngoài ra, khi sinh con lao động nữ còn được nhận trợ cấp một lần bằng một tháng lương.

3.Chế độ trợ cấp thai sản mà đặcđặc biệt là thời gian nghỉ việc để hưởng trợ cấp thai sản theo quy định ở giai đoạn này được các chuyên gia của các tổ chức quốc tế đánh giá là rộng rãi, là ưu đãi đối với các nước trong khu vực. Singapo thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản là tám tuần,


Thái LanThỏilan là ba tháng, Philipin là sáu mươi ngày. [55; tr 50] Đặc biệt là

đã có sự tách bạch giữa chính sách kế hoạch hoá dân số với chế độ trợ cấp thai sản (nếu như ở giai đoạn trước pháp luật lao động chỉ cho phép lao động nữ

được hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con lần thứ nhất, lần thứ hai thì ở lần sửa

đổi bổ sung về điều lệ bảo hiểm xã hội NĐ 01/2003/ N§Đ-CP không khống chế số lần sinh con được hưởng bảo hiểm xã hội).


3.1.4.3 Giai đoạn 2006 đến nay

Cùng với việc thực hiện các chế độ Bảo hiểm xã hội khác chế độ Bảo hiểm thai sản đã được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật lao động từ khi giành được chính quyền đến nay đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên chính sách thai sản ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và phù hợp hơn với thực tế

đời sống, đáp ứng được quyền lợi hợp pháp cũng như thể hiện chính sách đặc biệt ưu đãi đối với người lao động nói chung và lao động nữ nói riêng tạo điều kiện giúp họ ổn định cuộc sống, sức khoẻ pháp huy hiệu quả năng lực nghề nghiệp kết hợp hài hoà cuộc sống gia đình và cuộc sống xã hội. Trên cơ sở các cam kết của Việt Nam trong việc tham gia WTO về chính sách an sinh xã hội cùng với sự chín muồi nhận thức về điều kiện kinh tế xã hội đất nước, nhu cầu

đời sống xã hội….Ngày 29/6/2006 Quốc hội khoá 11 đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực ngày 1/1/2007 riêng Bảo hiểm xã hội tự nguyện thì ngày có hiệu lực là ngày 01/01/2008, đối với Bảo hiểm thất nghiệp sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2009. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam thể chế hoá ở mức cao nhất nhu cầu rất cơ bản về an sinh xã hội của con người. Luật Bảo hiểm xã hội bao gồm Bảo hiểm bắt buộc, Bảo hiểm tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp và các chế định khác. Xu hướng luật hoá các nhu cầu an sinh xã hội là một bước tiến rất quan trọng và theo hướng đổi mới của hệ thống chính sách xã hội ở nước ta nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.


Formatted: Indent: First line: 0 cm


Đất nước bước vào hội nhập toàn cầu, Bảo hiểm xã hội Việt Nam với vaitrò là cơ quan quản lý thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước là Bảo hiểmxã hội cho mọi người lao động, cơ hội cũng như thách thức đang ở phía trước,nhưng với những kết quả đã đạt được, kinh nghiệm thực tiễn, Bảo hiểm xã hộiViệt Nam sẽ khẳng định vị trí của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế xãhội của đất nước. Các chính sách của Bảo hiểm xã hội trong đó có chế độ thaisản sẽ ngày càng hoàn thiện, đáp ứng được yêu cầu của người tham gia phùhợp với các tiêu chuẩn của tổ chức lao động quốc tếđãkiến nghị.

.


Chương 2:

Các quy định pháp luật hiện hành về chế độ bảo hiểm thai sản

2.1 I. Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản

Theo quy định tại điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội thì đối tượng được nghỉ việc được hưởng trợ cấp thai sản phải thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đó là những lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ ba tháng trở lên, cỏn bộ, công chức, viên chức; công nhân quốc phòng, công an nhân dân; sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân. Các đối tượng này có thời gian đóng phí Bảo hiểm xã hội khi thuộc một trong cỏc trường hợp: Lao đng nữ mang thai, sinh con, người lao

động (không phân biệt nam nữ) nhận nuôi con nuôi sơ sinh hoặc thực hiện cỏc biện pháp tránh thai đều được nghỉ việc để hưởng trợ cấp.

Kế thừa tính ưu việt về chế độ thai sản được quy định ở c v¨n bản pháp luật về Bảo hiểm xã hội trước đócác văn bn pháp lut vBo him xã hi trước đó Luật Bảo hiểm xã hội ban hành không khống chế số lÇn sinh con được hưởng chế độ thai sản, song trong hai trường hợp: lao động nữ sinh con và người lao động nói chung nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi phải đóng phí bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nuôi con nuôi mới được hưởng chế độ thai sảnmi được hưởng chế độ thai sản. Việc quy định thời điều kện thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là tiến bộ đã không chỉ trợ giúp cho người lao

đông nghỉ việc thực hiện thiên chức làm mẹ mà còn chú trọng đến sự bảo

p


toàn và phát triển về tài chính của quỹ bảo hiểm xã hội. Là một chế độ trợ cấp Bảo hiểm xã hội, trợ cấp thai sản vẫn phải đảm bảo nguyên tắc trên cơ sở

đóng góp của chính người lao động.

ë các nước trên thế giới có quy định về thời gian đóng Bảo hiểm xã hội trước khi hưởng chế độ thai sản: Nhật Bản quy định phải có 12 tháng làm việc trước đó, Thái Lan phải có 7 tháng đóng góp trong 15 tháng trước khi sinh, Singapo quy định phải có ít nhất 6 tháng làm việc. Quy định điều kiện về thời gian đóng Bảo hiểm xã hội trước khi hưởng chế độ là hoàn toàn hợp lý tránh sự lạm dụng ảnh hưởng đến tài chính của quỹ.

Về thủ tục, để được hưởng chế độ thai sản người lao động phải có sổ bảo hiểm xã hội và có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền trong các trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu. Khi sinh con, lao động nữ phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con hoặc giấy chứng tử trong trường hợp sau khi con, con chết hoặc mẹ chết. Đối với người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc theo chế độ ba ca, làm việc thường xuyên ở nơi có trợ cấ khu vực hệ số từ 0,7 trở lên, hoặc lao động nữ là người tàn tật phải có giấy xác nhận của người sử dụng lao động. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi phải có giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền cho nuôi con nuôi. Việc quy định đầy đủ, chặt chẽ các thủ tục vừa tạo cơ sở pháp lý cho người lao động khi thai sản được hưởng trợ cấp,‌

đảm bảo cho người lao động được hưởng các chế độ kịp thời đúng quy định

đồng thời nâng cao trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm trong việc chi trả cũng như quản lý quỹ.

2.2 II. Chế độ và quyền lợi

2.2.1 1. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản

Thời gian nghỉ thai sản được quy định ở các mức khác nhau cho nhiều trường hợp: nghỉ khám thai, nghỉ vì sy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu


nghỉ vì đẻ non, nghỉ sinh con, nghỉ theo thoả thuận, nghỉ khi con mới sinh bị chết, nghỉ nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi, nghỉ khi thực hiện các biện pháp tránh thai, nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thời gian hưởng chế độ thai sản…Những quy định về thời gian nghỉ cho mỗi trường hợp luôn có sự thay

đổi và ngày càng được tính toán dựa trên nhiều cơ sở khoa học để phù hợp hơn trong việc bảo vệ sức khỏe người lao động và trẻ sơ sinh phù hợp hơn với thực tế đời sống xã hội và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định thời gian nghỉ cho các trường hợp như sau:

2.2.1.1 1.1 Thời gian nghỉ khám thai

Người phụ nữ khi mang thai để thực hiện thiên chức làm mẹ là giai đoạn quan trọng và chứa đầy rủi ro cho nên họ cần đến các cơ sở y tế để khám thai cần có bác sỹ chuyên khoa theo dõi sự pháp triển của thai nhi cũng như đề phòng và điều trị kịp thời những bệnh lý có thể sảy ra trong quá trình thai nghén. Để theo dõi sự phát triển của thai nhi cần sự khám thai định kỳ để giúp người mẹ cũng như thai nhi được an toàn.

Chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ khi có thai là phù hợp với luật pháp quốc tế cho nên pháp luật về Bảo hiểm xã hội của nước ta quy định trong thời gian có thai, người lao động được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày. Trường hợp người lao động có thai làm việc ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ việc hưởng trợ cấp hai ngày cho mỗi lần khám thai.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi đi khám thai tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần. Quy

định thi gian nghỉ tính theo ngày làm việc góp phần hạn chế được sự chuyên quyền của chủ sử dụng lao động, nhiều khi do yêu cầu công việc mà không

đảm bảo đúng thời gian khám thai định kỳ cho lao động nữ.

2.2.1.2 1.2 Thời gian nghỉ khi bị sẩy thai, nạo, hút thai


Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sÈysẩy, nạo, hút thai song về cơ bản nó ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần cũng như thể chất của người phụ nữ. Để giúp người lao động nữ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sớm ổn định nhịp sinh học của cơ thể, pháp luật hiện hành quy định trong trường hợp này, người lao động nữ được nghỉ việc hưởng trợ cấp 10 ngày nếu thai dưới 01 tháng, 20 ngày nếu thai từ 01 tháng đến dưới 03 tháng, 40 ngày nếu thai từ 03 tháng đến dưới 06 tháng, 50 ngày nếu thai từ 60 tháng trở lên. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu tính cả ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng tuần (Điều 30 Luật bảo hiểm xã hội)

Trước đây, trong điều lệ tạm thời về các chế độ Bảo hiểm xã hội (1961) có quy định về thời gian nghỉ sy thai: (nghỉ 7 đến 15 ngày nếu sy thai từ 03 tháng trở xuống; nghỉ 15 đến 30 ngày nếu thai trên 03 tháng; nếu là người làm nghề đặc biệt nặng nhọc mà sÈysẩythai được nghỉ thêm so với người làm việc trong điều kiện bình thường 03 đến 10 ngày và số ngày nghỉ vì bị sy thai do thầy thuốc quy định). Tại điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành theo nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 quy định nghỉ 20 ngày nếu thai dưới 03 tháng; 30 ngày nếu thai từ 03 tháng trở lên. Như vậy, ở các văn bản pháp luật trước thời gian nghỉ vì bị sy thai được quy định ngắn hơn và chỉ phân chia hai mức thời gian cho tuổi thai dưới ba tháng và từ đủ ba tháng trở lên. Điều đó đã ảnh hưởng không ít tới sức khoẻ của lao động nữ, vì thế không bảo vệ đúng mức quyền lợi của họ. Với quy định mới của luật Bảo hiểm xã hội đã đáp ứng được việc bảo vệ sức khoẻ cho lao động nữ khi bị rủi ro trong quá trình mang thai. Thời gian nghỉ dài hơn cho mỗi trường hợp sẽ bảo vệ được sức khoẻ cho lao

động nữ tốt hơn.

2.2.1.3 1.3 Thời gian nghỉ sinh con

Gần đến ngày sinh người phụ nữ rất cần được nghỉ ngơi để chuẩn bị cho việc sinh đẻ và sau khi sinh cần được nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe chăm sóc con chính vì thế các Công ước của ILO cũng như pháp luật nước ta quy


định thời gian nghỉ sinh con bao gồm trước và sau khi sinh một cách hợp lý. Tại Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội có quy định lao động nữ sinh con được nghỉ

được hưởng chế độ thai sản 4 tháng nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường. Trường hợp lao động nữ làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực có hệ số từ 0,7 trở lên hoỈc nữ qu©n nhân, nữ công an nhân dânhoc nquân nhân, ncông an nhân dânthì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 5 tháng. Lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 6 tháng. Trường hợp sinh một lần từ hai con trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc nêu trên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con lao động nữ được nghỉ thêm 30 ngày. Đối với trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 90 ngày tính từ ngày sinh con; nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 30 ngày tính từ ngày con chết, nhưng tổng thời gian nghỉ việc không vượt quá thời gian quy định nghỉ sinh con như nêu trên và không tính vào thời gian nghỉ việc riêng hàng năm theo quy định pháp luật lao động. Ngoài ra, pháp luật cũng quy định nếu người mẹ chết sau khi sinh con mà chỉ có người mẹ tham gia Bảo hiểm xã hội, thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con được đủ 4 tháng tuổi. Trong trường hợp người mẹ chết sau khi sinh con mà cả cha và mẹ

đều tham gia Bảo hiểm xã hội hoặc chỉ có cha tham gia Bảo hiểm xã hội thì cha nghỉ việc chăm sóc con hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế

độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi. Có thể nói, qua thời gian dài trong các quy định pháp luật vềpháp luật về chế độ thai sản, chưa có văn bảnpháp quyvăn bản pháp quy nào đề cập đến vấn đề này. Vì vậy, đây là quy

định mới trong Luật Bảo hiểm xã hội rất phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam, đảm bảo cho trẻ sơ sinh được hưởng quyền chăm sóc, nuôi dưỡng kể cả

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2023