Ii. Khái Quát Chung Về Chế Độ Bảo Hiểm Thai Sản

n

đ


1.2II.Khái quát chung về chế độ bảo hiểm thai sản


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 4

1.1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của chế độ Bảo hiểm thai sả

Hiện nay lao động nữ nước ta chiếm khoảng 50,04% lực lượng lao động xã hội và có mặt ở mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế, tỉ lệ lao động nnhiều hơn nam sẽ ngày một tăng cho nên việc bảo vệ quyền lợi của lao động nữ là rất cần thiết ở khía cạnh xã hội, việc bảo vệ quyền của lao động nữ thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với lao động nữ, giúp họ hoà nhập cộng đồng có cơ hội có việc làm cải thiện đời sống, xây dựng đất nước. Với các chế độ ưu đãi về Bảo hiểm thai sản phụ nữ Việt Nam vừa được làm việc vừa thực hiện thiên chức làm mẹ chăm sóc nuôi dạy con cái. Đó là giá trị nhân bản lớn của Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội đồng thời thể hiện nguyên tắc kết hợp hài hoà giữa chính sách kinh tế, chính sách xã hội trong lĩnh vực lao động .

Chế độ Bảo hiểm thai sản là một chế độ bảo hiểm đặc thù nó tạo điều kiện để người lao động chủ yếu là lao động nữ thực hiện tốt chức năng làm mẹ, nhưng quan trọng hơn là tạo điều kiện cho lao động nữ thực hiện tốt cụng tác xã hội.

Theo cuốn từ điển của Viện ngôn ngữ học do ôngông Hoàng Phê ch biên thì “thai” được hiểu là “thể sống đang hình thành trong bụng mẹ”; “ sản” tức là sinh ra. Như vậy, thai sản là quá trình người mẹ mang thai, nuôi dưỡng thai nhi trong cơ thể mình và sau một thời gian nhất định thì sinh nở.

Vì thế, có thể hiểu chế độ Bảo hiểm thai sản là một trong các chế độ của Bảo hiểm xã hội, bao gồm các quy định của Nhà nước nhằm bảo hiểm thu nhập và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động nữ khi mang thai, sinh con và cho người lao động nói chung khi nuôi con nuôi sơ sinh, khi thực hiện các biện pháp tránh thai.

Mục đích của Bảo hiểm xã hội là bù đắp một lượng vật chất nhất định cho người lao động khi tham gia quan hệ pháp luật về Bảo hiểm xã hội



nhưngưngý nghĩa của từng loạitừng loại trợ cấp đã tạo nên sự khác biệt giữa

giữa các chế độ Bảo hiểm xã hội. Người hưởng Bxã hội. Người hưởng Bảo hiểm thai sản chủ yếu là lao động nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi khám thai, bị sÈysẩy thai, nạo hút thai, sinh con, nuôi con nuôi, thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình. Thông qua việc bù đắp một phần chi phí tăng lên trong quá trình thai nghén sinh con, nuôi con nuôi… Bảo hiểm thai sản nhằm mục

đích trợ giúp, giữ cân bằng về thu nhập, góp phần tạo sự bình ổn về mặt vật chất bảo vệ sức khoẻ cho lao động nữ nói riêng và người lao động nói chung. Việc quy địnhVic quy địnhthời gian nghỉ cùng mức trợ cấp thai sản thể hiện rõ sự ưu đãi của Nhà nước đối với người lao động khi thực hiện thiên chức làm mẹ.

Căn cứ vào thời gian hưởng trợ cấp, Bảo hiểm xã hội chia thành Bảo hiểm xã hội dài hạn và ngắn hạn. Theo đó Bảo hiểm xã hội ngắn hạn là chế độ Bảo hiểm xã hội mang tính trợ giúp bảo đảm bù đắp khi người lao động gặp phải khó khăn tạm thời, giải quyết métmộtvài lần nhưng không thường xuyên lâu dài chế độ Bảo hiểm thai sản là loại Bảo hiểm xã hội ngắn hạn giúp ngườingười lao động khắc phục khó khăn khi công việc lao động tạm thời gián đoạn, bù đắp khoản thu nhập bị mất trong thời gian đó. Đồng thời trợ cấp Bảo hiểm thai sản là trợ cấp thay lương và được hưởng cả trợ cấp métmộtlần mang tính hỗ trợ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi .

Chế độ Bảo hiểm thai sản có vị trí hết sức quan trọng điều này được ghi nhận tại Hiến pháp 1992 Điều 63: “Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản, phụ nữ là viên chức Nhà nước và là người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật”.

Chế độ Bảo hiểm thai sản có ý nghĩa bảo đảm thu nhập cho người lao

động trong quá trình mang thai, sinh nở, nuôi con nuôi người lao động cần có rất nhiều các nhu cầu vật chất để giải quyết các chi phí tăng lên thêm cho cả


mẹ và con. Khi sinh con họ mất nguồn thu nhập do công việc tạm thời bị gián

đoạn nên xuất hiện nhu cầu được bù đắp lại. Chế độ Bảo hiểm thai sản phúc

đáp lại nhu cầu của người lao động, thông qua khoản trợ cấp người lao động bù đắp được khoản chi phí tăng lên và khoản thu nhập bị mất, mặt khác có

điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho mình trong quá trình mang thai, sinh nở thực hiện các biện pháp kế hoạch gia đình.

Chế độ Bảo hiểm thai sản đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ: sự khác biệt về giới tính làm cho lao động nữ có những đặc thù riêng nhất là về tâm sinh lí và thể lực cho nên cần có các quy định riêng phù hợp bảo đảm quyền lợi cho phụ nữ trong thời kỳ thai sản. Chế độ Bảo hiểm thai sản giúp lao động nữ thực hiện tốt khả năng lao động và thực hiện được chức năng xã hội về giới của mình. Đây chính là sự bình đẳng giới xuất phát từ sự khác biệt tự nhiên giữa giới lao động nam và nữ. Trong cơ chế thị trường, nhịp sống và tính chất công việc đòi hỏi cao, có những lúc người phụ nữ đành phải chấp nhận từ bỏ quyền làm vợ, làm mẹ của mình, đó là sự thiệt thòi về giới không mong muốn. Chính chế độ Bảo hiểm thai sản đã khắc phục phần nào khó khăn của lao động nữ, trả lại cho lao động nữ thiên chức tự nhiên của mình đó là quyền trở thành người vỵvợ, người mÑ.mẹ.

Chế độ Bảo hiểm thai sản đảm bảo sức khoẻ sinh sản cho lao động nữ, quyền được chăm sóc của trẻ sơ sinh. Trong thời gian mang thai sẽ có rất nhiều sự biến động về tâm sinh lí của mẹ và con. Thời kỳ này phát sinh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi. Phúc đáp lại yêu cầu đó, Bảo hiểm thai sản đã ưu tiên cho lao động nữ được nghỉ làm để khám thai và vẫn có thu nhập sau khi đứa trẻ ra đời để bảo vệ quyền được chăm sóc của trẻ sơ sinh. Điều này đã phát huy được bản chất tốt đẹp của chế độ ta đặt mục tiêu con người lên trên hết, góp phần quan trọng trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em của Đảng và Nhà nước chuẩn bị những điều kiện tốt

đẹp nhất cho thế hệ tương lai đất nước .

m

a

c


2.Ngoài ra, chế độ Bảo hiểm thai sản còn góp phần ổn định tinh thần cho lao động nữ trong trường hợp sÈysythai hoặc con chết sau khi sinh tạo điều kiện cho người lao động nghỉ lấy lại sức khoẻ, cân bằng tinh thần, ổn định tâm sinh lí để chuẩn bị tốt hơn cho công việc mới.


3.1.2.2 Các nguyên tắc của Bảo hiểm thai sản

Điều 5 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về các nguyên tắc Bảo hiể xã hội :

“Mức hưởng Bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đãngóng Bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gi Bảo hiểm xã hội.

Mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động. Mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung.

Người lao động vừa có thời gian đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế

độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng Bảo hiểm xã hội.

Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp.

Việc thực hiện Bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo

đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia Bảo hiểm xã hội ”.

Chế độ Bảo hiểm thai sản nằm trong chế độ Bảo hiểm xã hội nói chung nên sẽ tuân theo các nguyên tắc chung của Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, do chế độ Bảo hiểm thai sản là chế độ đặc thù nên chế độ Bảo hiểm thai sản có một nguyên tắc đặc biệt. Đó làĐó là người hưởng chế độ thai sảnsn ®•î


quỹ bảo hiểm xã hội đóng thay phí bảo hiểm trong thời gian hưởng Bảo hiểm thai sản.

Tại Điu 35 khon 2 Lut Bảo hiểm xã hội quy định: “Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thờigian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng Bảo

hiểm xã hội”.

Tại Điều 35 khoản 2 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Thời gian nghỉ

việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội.

Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóngBảo hiểm xã hội”.

Quy định này là sự ưu đãi đặc biệt của quỹ Bảo hiểm xã hội dành cho

đối tượng hưởng Bảo hiểm thai sản. Thông thường ở các chế độ Bảo hiểm xã hội khác (trừ Bảo hiểm hưu trí) trong thời gian hưởng Bảo hiểm xã hội, người tham gia Bảo hiểm xã hội vẫn phải đóng phí bình thường. Điều này có thể lý giải do xuất phát từ vai trò quan trọng của vấn đề thai sản, người lao động rất cần được quan tâm để vượt qua những khó khăn vất vả trong quá trình sinh nở. Sự ưu đãi đó thể hiện bản chất của chế độ tốt đẹp xây dựng một xã hội nhân quyền luôn luôn quan tâm đến con người và phùhợp với luật pháp quốc tế.phù hợp với luật pháp quốc tế.



1.3.11.3 III. Một số quy định của pháp luật quốc tế về chế độ bảo hiểm thai sản


1.3.21.3.1 Các công ước quốc tế

Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em luôn là nội dung được cộng đồng quốc tế quan tâm. Vấn đề bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ được coi là nhiệm vụ trọng tâm, là mục tiêu trong phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ. Nhận thức của con người về vai trò của người phụ nữ và đã đặt ra vấn đề bảo vệ quyền lợi của họ xuất hiện từ rất sớm nhưng chỉ thực sự được coi như một trách nhiệm, một yêu cầu cấp thiết khi Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ra

đời năm 1948. Tuyên ngôn nhấn mạnh: “ Bà mẹ và trẻ em được đảm bảo chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt ” (Điều 25 khoản 2). Đây là sự thừa nhận của xã hội

đối với chức năng làm mẹ của người phụ nữ với chức năng này người mẹ được coi là chủ thể đặc biệt của xã hội, họ có quyền ưu tiên chăm sóc giúp đỡ và bảo vệ. Đây cũng là một trong những vấn đề tiêu chuẩn để đánh giá trình độ văn minh và tiến bộ của xã hội, của nhân loại. Ngay từ khi mới thành lập, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã dành những công ước đầu tiên đảm bảo cho lao động nữ (Công ước số 3, số 4 năm 1919).

Cã thÓ nãi, hầu hết hầu hết các công ước của ILO về đảm bảo cho lao động nữ đều liên quan đến các vấn đề thai sản của họ, trực tiếp bảo vệ cho lao động nữ trong thời kỳ thai sản có Công ước số 3 năm 1919, Công ước số 103 năm 1952 (xét lại).

Mục đích của các công ước này là nhằm đảm bảo cho người lao động nữ, trẻ sơ sinh được chăm sóc cần thiết và được bảo vệ mức sống đủ cho mẹ con trong thời kỳ người mẹ sinh con phải nghỉ việc. Theo đó, các công ướcước này

đã ấn định thời gian nghỉ sinh con, khoản trợ cấp, chế độ chăm sóc y tế. Có thể coi Công ước 103 là Công ước tiêu biểu nhất về vấn đề bảo vệ phụ nữ


Formatted: Space Before: 2 pt


trong thời kỳ thai sản, nội dung của Công ước quy định 4 vấn đề cơ bản cho lao động nữ. Tại Điều 3 khoản 2: “ Độ dài thời gian nghỉ thai sản ít nhất 12 tuần trong đó có một phần bắt buộc phải nghỉ sau khi sinh đẻ”.

Điều 4: “ Mức trợ cấp bằng tiền sẽ do pháp luật hoặc pháp quy quốc gia ấn định, sao cho có thể bảo đảm đầy đủ việc nuôi dưỡng người mẹ và đứa con trong những điều kiện vệ sinh tốt và mức sống thoả đáng. … Những khoản trợ cấp bằng tiền và trợ giúp về y tế sẽ được cấp trong khuôn khổ một hệ thống bảo hiểm bắt buộc, hoặc được lấy từ các quỹ công cộng; và trong cả hai trường hợp, bất kỳ người phụ nữ nào có đủ điều kiện đã quy định đều đương nhiên có quyền được hưởng”.

Ngoài ra Công ước 103 còn quy định : Trong thời kỳ thai sản lao động nữ

được hưởng trợ cấp bằng tiền và trợ giúp về y tế. Những khoản này do quỹ Bảo hiểm bắt buộc hoặc quỹ công cộng chi trả, người sử dụng lao động không phải chịu trách nhiệm cá nhân trực tiếp. Khoản trợ cấp bằng tiền không thấp hơn 2/3 của mức thu nhập dùng để trả trợ cấp.

Điều 5: “Nếu lao động nữ cho con bú thì được phép ngừng việc trong một hoặc nhiều thời gian của ngày làm việc (do pháp luật quốc gia) quy định nhưng vn hưởng đủ lương”.

Điều 6: “Trong thời gian nghỉ thai sản nếu người sử dụng lao động cho người lao động nữ thôi việc hoặc cho thôi việc vào lúc mà thời hạn báo trước sẽ hết thì việc cho thôi việc đó là bất hợp pháp”.

Những quy định trên cũng đã được thể hiện đầy đủ trong pháp luật Việt Nam. Bộ luật lao động Việt Nam và Luật Bảo hiểm xã hội quy định thời gian nghỉ thai sản cho lao động nữ từ 4 đến 6 tháng tuỳ theo tính chất công việc nặng nhọc, độc hại nơi xa xôi hẻo lánh được bảo hiểm 100% lương, thời gian nghỉ cho con bú hưởng đủ lương 1h / ngày đến khi con nhỏ đủ 12 tháng tuổi, người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi lao động nữ mang thai hoặc nuôi con nhỏ (12 tháng tuổi). Ngoài ra, pháp


luật nước ta còn quy định nhiều quyền cho lao động nữ như thời gian khám thai, thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai. Có thể thấy rằng pháp luật Việt Nam còn đảm bảo quyền cho lao động nữ ở mức độ cao hơn trong mức quy định tại Công ước số 103.

Tuy nhiên, cũng có một vài điểm nhỏ của Công ước số 103 chưa được thể hiện hoặc chưa thể hiện cụ thể trong pháp luật Việt Nam. Một trong những vấn đề đó là trường hợp lao động nữ ốm đau có xác nhận của y tế vì nguyên nhân mang thai hay sinh đẻ thì được nghỉ theo chế độ thai sản; còn ở Việt Nam không có quy định riêng. Do đó, ở nước ta, trong trường hợp này, lao

động nữ chỉ được nghỉ theo chế độ ốm đau thông thường. Điều đó không có nghĩa là ở Việt Nam, quyền của lao động nữ về thai sản thấp hơn chuẩn mực quốc tế. Bởi vì khi nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, họ vẫn được hưởng 75% mức lương. Trong khi đó, mức tối thiểu của Bảo hiểm thai sản chỉ là 2/3 mức thu nhập dùng để tính trợ cấp. Công ước số 103 cũng quy định độ dài tối đa của loại thời gian nghỉ này (ốm đau vì thai sản) do “nhà chức trách có thẩm quyền ấn định” (khoản 5,6 Điều 3). Điều đó có nghĩa là các nước thành viên cũng có thể khống chế thời gian đó như trường hợp Việt Nam đã quy định trong chế độ Bảo hiểm ốm đau. Như vậy riêng với vấn đề này, Việt Nam vẫn có thể phê chuẩn Công ước số 103 mà không cần thiết phải điều chỉnh lại pháp luật trong nước. Song nếu Việt Nam xem xét đó là trường hợp được nghỉ theo chế độ thai sản thì lao động nữ sẽ được đảm bảo quyền lợi cao hơn mức hiện hành. Điều

đó sẽ là ưu việt nếu việc quản lý giấy xác nhận trong ngành y tế đảm bảo khách quan, công bằng, đúng tình trạng thực tế của người bệnh. Trong điều kiện hiện nay, có thể đánh giá là chưa đạt được điều kiện đó nên cũng chưa thực sự cần thiết phải sửa đổi pháp luật trong trường hợp phê chuẩn Công ước số 103. [6061; tr 65].

ë những nội dung khác của Công ước số 103 chưa được thể hiện trong pháp luật Việt Nam là chế độ trợ giúp y tế cho lao động nữ trong thời kỳ thai

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 13/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí