Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


ĐẶNG THỊ THƠM


CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN Ở VIỆT NAM


CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60 38 50


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU CHÍ


HÀ NỘI - 2007

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


ĐẶNG THỊ THƠM


CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN Ở VIỆT NAM


LUẬN VĂN THC SĨ LUẬT HỌC


HÀ NỘI - 2007


MỤC LỤC


Trang


Mở đầu1

Chương 1 : một số vấn đề lý luận chung về chế độ bảo 10

hiểm thai sản

1.1 Bảo hiểm xã hội trong hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam 10

1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 10

1.1.2 Bảo hiểm xã hội - một bộ phận cấu thành trong hệ thống An 11 sinh xã hội ở Việt Nam.

1.2 Khái quát chung về chế độ Bảo hiểm thai sản16

1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa chế độ Bảo hiểm thai sản 16

1.2.2. Các nguyên tắc của Bảo hiểm thai sản 19

1.3 Một số quy định của pháp luật quốc tế về chế độ Bảo hiểm thai sản21

1.3.1 Các công ước quốc tế 21

1.3.2 Pháp luật một số nước 25

1.4 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam về chế độ bảo hiểm thai sản 26

1.4.1 Giai đoạn 1945 - 1994 26

1.4.2 Giai đoạn 1994 - 2006 29

1.4.3 Giai đoạn 2006 đến nay 33

Chương 2: Các QUY ĐịNH PHáP LUậT hiện hành về chế độ 35

bảo hiểm thai sản

2.1 Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản 35

2.2 Chế độ và quyền lợi 36

2.2.1 Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản 36

2.2.1.1 Thời gian nghỉ khám thai 37

2.2.1.2 Thời giai nghỉ bị khi bị sẩy thai, nạo hút thai 37

2.2.1.3 Thời gian nghỉ sinh con 38

2.2.1.4 Thời gian nghỉ khi nuôi con nuôi 40

2.2.2 Mức hưởng chế độ thai sản 40

2.2.3 Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng Bảo hiểm xã 42 hội làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản

2.2.4 Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản 43

2.3 Tài chính thực hiện chế độ thai sản 43

2.3.1 Nguồn hình thành tài chính thực hiện Bảo hiểm thai sản 43

2.3.2 Quản lý và sử dụng tài chính Bảo hiểm thai sản 45

2.4 Giải quyết tranh chấp về chế độ Bảo hiểm thai sản 46

2.4.1 Tầm quan trọng và những yêu cầu cơ bản trong việc giải 47 quyết tranh chấp Bảo hiểm xã hội về thai sản

2.4.2 Những nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp Bảo 49 hiểm xã hội về thai sản

2.4.3 Cơ chế giải quyết tranh chấp Bảo hiểm xã hội về chế độ thai 51 sản

Chương 3: THC TRNG áp dụng pháp luật bảo hiểm thai 56

sản và một số giảI pháp nhằm hoàn thiện chế

độ bảo hiểm thai sản


3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật Bảo hiểm thai sản 56

3.1.1 Tình hình thực hiện chế độ thai sản 56

3.1.1.1 Số người lao động tham gia 56

3.1.1.2 Số người lao động được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội về 58 thai sản

3.1.2 Một số tồn tại qua thực tiễn thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội 60 về thai sản

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ Bảo hiểm thai sản 65

3.2.1 Phương hướng chung 66

3.2.1.1 Nâng cao nhận thức cho mọi công dân về Bảo hiểm xã hội 66 trong đó có chế độ thai sản

3.2.1.2 Nâng cao tính đồng bộ và khả thi của hệ thống luật pháp 66

3.2.1.3. Đảm bảo sự ổn định và bền vững của nguồn tài chính 67

3.2.1.4 Hoàn thiện mô hình quản lý và nâng cao năng lực bộ máy 68 quản lý Nhà nước

3.2.2 Giải pháp cụ thể 68

3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Bảo hiểm xã hội 68

3.2.2.2 Phê chuẩn công ước và thực hiện Khuyến nghị của ILO 76 liên quan đến vấn đề Bảo hiểm xã hội về thai sản

3.2.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả của họat động áp dụng pháp 77 luật đối với chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản

3.2.2.4 Nâng cao hiệu quả họat động của tổ chức công đoàn đối 79 với việc bảo vệ người lao động đặc biệt là lao động nữ

3.2.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà 80 nước có thẩm quyền với việc thực hiện chế độ thai sản

3.2.2.6 Xử phạt nghiêm đối với các hành vi vi phạm chế độ Bảo hiểm 81 xã hội nói chung và Bảo hiểm xã hội về thai sản nói riêng

KếT LUậN83

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO86


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 1

Mở đầu


I.1. Tính cấp Thiết thiết của đề tài

Bảo hiểm xã hội là một trong những trụ cột chính của an sinh xã hội

được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm bởi nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Bảo hiểm xã hội giúp người lao động bù đắp phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút trong quá trình lao động đảm bảo các quyền của người

được hưởng khi gặp rủi ro trong cuộc sống đồng thời thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà nước luôn quan tâm đến chính sách về con người.

Trong cuộc sống con người phải tuân theo quy luật phát triển và sự sinh tồn của tự nhiên nên khi rơi vào các trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao

động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già hay do sự tác động của

kinh tế thị trường thì người lao động cần có một khoản vật chất giúp đỡ

người lao động giải quyết những khó khăn đó. Vì thế, việc tham gia Bảo hiểm xã hội của người lao động là hết sức cần thiết trong đó có sự can thiệp điều chỉnh của Nhà nước để đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi gặp rủi ro và xác định trách nhiệm pháp lý của người sử dụng lao động và người lao

động khi người lao động gặp phải khó khăn thông qua đóng góp nghĩa vụ tài chính bắt buộc. Các Mác khẳng định: “Vì nhiều rủi ro khác nhau, nên phải dành một số thặng dư nhất định cho quỹ bảo hiểm xã hội để bảo đảm cho sự mở rộng theo kiểu luỹ tiến hoá quá trình sản xuất ở mức cần thiết, phù hợp với sự phát triển của nhu cầu và tình hình tăng dân số ”. [1; tr 186].

Bảo hiểm thai sản là một trong những chế độ của Bảo hiểm xã hội bắt buộc nằm song hành với các chế độ bảo hiểm ốm đau, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ bảo hiểm hưu trí…Bảo hiểm thai sản ngoài chức năng đảm bảo thu nhập cho người lao động khi công việc lao

động tạm thời bị gián đoạn nó còn góp phần quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, đảm bảo quyền được chăm sóc của trẻ em.


Vì sự ưu việt của chế độ Bảo hiểm thai sản có tầm quan trọng đặc biệt

đối với lao động nữ nói chung tạo điều kiện để lao động nữ thực hiện tốt chức năng làm mẹ vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực hiện tốt công tác xã hội nên việc nghiên cứu đề tài “chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam” là rất cần thiết. Hơn nữa, đề tài có ý nghĩa thiết thực giải quyết các vấn đề về bảo hiểm thu nhập và đảm bảo sức khoẻ cho lao động nữ nói riêng khi mang thai, sinh con và cho người lao động nói chung khi nuôi con nuôi, thực hiện các biện pháp tránh thai… Vấn đề này thường xuyên gặp phải ở các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước nên thôi thúc tác giả say mê nghiên cứu.

2. Tình hình nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tác giả cã tham kho c tạp chí khoa học pháp lý: Nhà nước pháp luật, thông tin khoa học pháp lý, tạp chí Bảo hiểm xãhội, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, các công trình nghiên cứu khoa học của

người đi trước thông qua mạng, báo chí … Như bài viết của Thạc sĩ Đỗ Thị Dung - Giảng viên chính khoa pháp luật kinh tế trường Đại học Luật về: “Chế

độ Bảo hiểm thai sản và hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi của lao

động nữ”, tác giả Đào Duy Phương về :“ Chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sảntheo pháp luật hiện hành”, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí: “Hoàn thiện thực thi pháp

luật về lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước” …Qua đó, có thểthấy các tác giả đã đi sâu tập trung về các điều kiện hưởng chế độ thai sản,thời gian và mức hưởng chế độ thai sản, trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị hoàn

thiện. Đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Phụng với bài viết :“Nội luật hóaCEDAW về Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ khi dự thảo Luật Bảo hiểm

xã hội” đã so sánh đối chiếu giữa pháp luật quốc gia và các quy định về thaisản trong công ước CEDAW để đưa ra các kiến nghị nội luật hóa pháp luậtquốc gia cho phù hợp với công ước quốc tế. Tuy nhiên, các công trình của cáctác giả mới chỉ tập trung nghiên cứu trong những phạm vi hẹp mang tính chấtnghiên cứu trao đổi, là các công trình khoa học nghiên cứu ngắn gọn trên các


tạp chí có tính gợi mở. Hơn nữa, những bài viết của các tác giả hầu như nghiêncứu khi chưa có Luật Bảo hiểm xã hội ra đời vì thế những người đi sau cầnphát huy và tiếp thu phát triển đề tài sâu rộng hơn có giá trị thực tiễn.

Ngoài ra, tác giả đi khảo sát thực tiễn các doanh nghiệp các cơ quan nhànước, cơ quan Bảo hiểm xã hội để lấy số liệu thực tế và tìm hiểu cách thức giảiquyết các quyền lợi chế độ Bảo hiểm thai sản. Trên cơ sở tìm hiểu các thành quả mà người đi trước đã đạt được tác giả tiếp tục nghiên cứu và kiến nghị đưa ra các giải pháp để góp phần hoàn thiện thực trạng chế độ Bảo hiểm thai sảnnhư thời gian nghỉ chăm sóc con, chính sách hưởng Bảo hiểm thai sản khi cảcha mẹ tham gia bảo hiểm việc nghỉ dưỡng đối với người lao động nữ mang

thai bệnh lí, việc đóng góp sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội…

Một trong những vấn đề góp phần làm nên thành công của lun văn là việc nghiên cứu các tài liệu, vì thế nên việc tiếp cận và tìm hiểu các văn bảnpháp lý quốc tế, các văn bản pháp luật trong nước liên quan đến chế độ Bảohiểm thai sản là hết sức cần thiết. Người viết tập trung nghiên cứu các điều

ước quốc tế của tổ chức lao động quốc tế (ILO) về đảm bảo quyền lao động nữliên quan đến vấn đề thai sản như Công ước số 3 năm 1919, Công ước số 103

năm 1952 (xét lại) Công ước 102 năm 1952… Luật bo him và c chính

sách an sinh xã hội của các nước Nhật, Singapo, Đức, Pháp, Thái Lan….

Các văn bản pháp luật Việt Nam bao gồm đạo luật quan trọng có giá trịcao nhất đảm bảo quyền con người đặc biệt quyền của phụ nữ như: Hiến phápnăm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992.Tìm hiểu hệ thống văn bản pháp luật trước khi có luật lao động ra đời như các

Sắc lệnh 29, Sắc lệnh 77… của Hồ Chủ Tịch, các điều lệ Bảo hiểm xã hội banhành kèm theo Nghị Định 12/CP ngày 26/1/1995, Nghị định 45 CP ngày 15/7

/1995, Luật lao động 1994, các văn bản hướng dẫn Luật lao động 1994, Nghị

định số 01/2003 ngày 09/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung mộtsố điều của Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2023