Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 2


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 2

ngày 26/ 01/1995 được ban hành, Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, Nghị định152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn một số điều củaLuật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc…

II. Tình hình nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tác giả có tham khảo các tạp chí khoa họcpháp lý: Nhà nước pháp luật, thông tin khoa học pháp lý, tạp chí Bảo hiểm xãhội, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, các công trình nghiên cứu khoa học của

người đi trước thông qua mạng, báo chí … Bảo hiểm xã hội là một trongnhững trụ cột chính của an sinh xã hội đượcNhà nước ta đặc biệt quan tâmbởi nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Bảo hiểm xã hội giúpngười lao động bù đắp phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút trong quá trìnhlao động đảm bảo các quyền của người được hưởng khi gặp rủi ro trong cuộcsống đồng thời thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà nước luôn quan tâm đếnchính sách về con người.

Trong cuộc sống con người phải tuân theo quy luật phát triển và sự sinhtồn của tự nhiên nên khi rơi vào các trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao

động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già hay do sự tác động củakinh tế thị trường thì người lao động cần có một khoản vật chất giúp đỡngười lao động giải quyết những khó khăn đó. Vì thế, việc tham gia Bảo hiểmxã hội của người lao động là hết sức cần thiết trong đó có sự can thiệp điềuchỉnh của Nhà nước để đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi gặp rủi rovà xác định trách nhiệm pháp lý của người sử dụng lao động và người lao

động khi người lao động gặp phải khó khăn thông qua đóng góp nghĩa vụ tài

chính bắt buộc. Các Mác khẳng định: “Vì nhiều rủi ro khác nhau, nên phảidành một số thặng dư nhất định cho quỹ bảohiểm xã hội để bảo đảm cho sựmở rộng theo kiểu luỹ tiến hoá quá trình sản xuất ở mức cần thiết, phù hợp với

sự phát triển của nhu cầu và tình hình tăng dânsố ”. [1]


Bảo hiểm thai sản là một trong những chế độ của Bảo hiểm xã hội bắtbuộc nằm song hành với các chế độ bảo hiểm ốm đau, chế độ bảo hiểm tai

nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ bảo hiểm hưu trí…Bảo hiểm thaisản ngoài chức năng đảm bảo thu nhập cho người lao động khi công việc lao

động tạm thời bị gián đoạn nó còn góp phần quan trọng trong việc chăm sócsức khoẻ cho người lao động, đảm bảo quyền được chăm sóc của trẻ em.

Vì sự ưu việt của chế độ Bảo hiểm thai sản có tầm quan trọng đặc biệt

đối với lao động nữ nói chung tạo điều kiện để lao động nữ thực hiện tốt chứcnăng làm mẹ vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực hiện tốt công tác xã hội

nên việc nghiên cứu đề tài “chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam” là rất cầnthiết. Hơn nữa, đề tài có ý nghĩa thiết thực giải quyết các vấn đề về bảo hiểmthu nhập và đảm bảo sức khoẻ cho lao động nữ nói riêng khi mang thai, sinhcon và cho người lao động nói chung khi nuôi con nuôi, thực hiện các biện

pháp tránh thai… Vấn đề này thường xuyên gặp phải ở các doanh nghiệp, cáccơ quan nhà nước nên thôi thúc tác giả say mê nghiên cứu.

III3. Ccơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.1 Cơ sở khoa học

Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hướng tới một xã hội công bằng dân chủ văn minh, đảm bảo quyền con người, tất cả vì con người, do con người cho nên vấn đề đảm bảo chính sách an sinh xã hội nhất là chế độ Bảo hiểm thai sản là một trong những mục tiêu lớn thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 khẳng định: “ Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người, điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc… coi nhẹ chính sách xã hội tức là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa”. [5; tr 26]. Tại Đại hội Đảng lần thứ 9 năm 2001 nhấn


mạnh một lần nữa :“ Khẩn trương mở rộng hệ thống Bảo hiểm xó hội và an sinh xã hội…” [8; tr 47] .

Cuộc giải phóng phụ nữ gắn liền với cuộc giải phóng dân tộc luôn là mục tiêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời hướng tới. Từ khi bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhiều lần đề cập đến Bo him xã hi. Hồ Chí Minh tố cáo thực dân Pháp câu kết với bọn phản động người lao động Việt Nam một cổ hai tròng, không được hưởng bất kỳ một chế độ, chính sách Bo him xã hi nào. Năm 1924 Hồ Chí Minh đã vạch ra sự thống trị của bọn thực dân phong kiến ở Việt Nam những nhà máy có hàng ngàn công nhân phải làm từ 12- 13 tiếng, ngày lễ ngày nghỉ không được đếm xỉa đến nhưng: “ không có Bo him xã hi cho tuổi già, không có trợ cấp lúc thương tật, ốm đau” [2; tr 497].

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm xã hộiBảo hiểm xã hội là mt chính sách cơ bản đối với người lao động: Nghĩa là không chỉ đặt ra đối với công nhân mà cả nông dân và những người lao động khác. Tư tưởng này ở Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất hiện ngay từ năm 1930. Trong bài báo cáo về Nghị quyết của Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương về phong trào nông dân đòi giảm sưu thuế, giảm giờ tăng công đặc biệt : “ đòi bảo hiểm xã hội, ngày nghỉ được trả công” [3, tr 568] . Vấn đề Bảo hiểm xó hội cho nông dân được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra cách đây 3/4 thế kỷ đến nay vẫn có ý nghĩa thời sự . [43; tr 14].

Ngay từ khi có Hiến pháp năm 1946 Nhà nước ta đã rất quan tâm đến quyền lợi của phụ nữ, rút ngắn khoảng cách phân biệt đối xử. Lần đầu tiên trong lịch sử Nhà nước Việt Nam quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân được Hiến pháp ghi nhận : “ Đàn bà ngang quyền với đàn ông” quy

định này tạo tiền đề và cơ sở cho chuyển biến to lớn về vị trí vai trò của phụ nữ trong pháp luật và thực tế xã hội Việt Nam sau này. Hiến pháp năm 1959 kế thừa nguyên tắc tiến bộ của Hiến pháp 1946 tại Điều 24 quy định: “Cùng làm việc như nhau phụ nữ được hưởng lương như nam giới. Nhà nước đảm bảo






Formatted: Expanded by 0,2 pt


cho phụ nữ cụng nhân và phụ nữ viên chức được nghỉ trước và sau khi đẻ được hưởng nguyên lương. Nhà nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ và của trẻ em, bảo đảm phát triển các nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ và vườn trẻ. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình…”

Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 kế thừa và đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ ở mức độ cao hơn, tại Điều 63 Hiến pháp 1992 đã đề cập một cách toàn diện hơn sự bình đẳng nam nữ, nhấn mạnh chính sách thai sản của phụ nữ: “Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau. Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và là người làm cụng ăn lương có quyền nghỉ trước sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật”.

Luật hoá các nhu cầu an sinh xã hội là một bước tiến quan trọng của hệ thống chính sách xã hội. Dựa trên hai nguyên tắc của an sinh xã hội là san sẻ trách nhiệm và thực hiện cụng bằng xã hội cho nên bảo hiểm xã hội nói chung và Bảo hiểm thai sản nói riêng đảm bảo an toàn cho các thành viên trong xã hội (chủ yếu là người lao động có tham gia Bảo hiểm xã hội) cho phép họ sống có ý nghĩa trong các trường hợp thai sản: sinh sản, nuôi con sơ sinh thực hiện các biện pháp tránh thai khi họ tạm thời khó khăn không có thu nhập. Hơn nữa, Việt Nam đang từng bước hội nhập khu vực và quốc tế trên tất cả các lĩnh vực trong đó có pháp luật. Việt Nam đã chính thức phê chuẩn công

ướcCEDAW và trở thành thành viên thứ 35 của Công ước này, . nNước ta là một trong số các quốc gia có nhiều ưu tiên cho phụ nữ trong lĩnh vực thai sản.

, §®ặc biệt các công ước ILO như Công ước số 3 năm 1919, Công ước số 103 năm 1952… là tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo quyền của phụ nữ được đặc biệt quan tâm về chế độ thai sản.

Như vậy, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, Hiến pháp, các văn bản pháp luật, các điều ước quốc tế đa phương và song phương là cơ


sở pháp lý đáp ứng đòi hỏi thực tế của cuộc sống là cơ sở khoa học cho chế độ Bbảo hiểm thai sản ở nước ta.

3.2. Cơ sở thực tế

Nền kinh tế thị trường sứcNền kinh tế thị trường sức lao động được coi là hàng hoá, sự thuê mướn nhân công phát triển, quan hệ lao động trở nên bất ổn cho người lao động làm công ăn lương như ốm đau, tai nạn, thai sản cho nên rất cần có sự san sẻ rủi ro và chính sách trợ giúp của nhà nước và người sử dụng lao động. Những nguyên nhân khách quan và chủ quan đã khiến người lao động rơi vào cảnh bất lợi nên nhu cầu an sinh xã hội càng cao như nhu cầu trợ giúp xã hội thường xuyên đối với đối tượng yếu thế có nguy cơ bị xã hội loại trừ như người già, con trẻ, người sinh con …giúp họ thăng bằng thu nhập bị giảm sút hay bị mất. Chế độ Bảo hiểm thai sản chủ yếu dành cho lao động nữ như khám thai, sÈy thai,nạo, hút thai, sinhsẩy thai, nạo, hút thai, sinh con, nuôi con nuôinuôi con

nuôi….Ước tính ở nước ta mỗi năm có gần hai triệu người bước vào độ tuổi lao

động, với những đặc thù về giới như thể lực, tâm sinh lí, cùng với chức năng làm mẹ và trách nhiệm chăm sóc gia đình đã gặp rất nhiều khó khăn.Vì thế, cần phải có chế độ Bảo hiểm thai sản khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người lao

động khi tham gia vào quan hệ lao động.

iv4. môc Môc đích và nhiệm vụ

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu làm sáng tỏ các quy định và hệ thống chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt nam Nam về phương diện pháp lí và thực tiễn thực hiện. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về Bảo hiểm thai sản và nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về Bảo hiểm thai sản trong thời gian tới. Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra cho quá trìnhtrình nghiên cứu là:

1.- Nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm thai sản như các khái niệm, nguyên tắc về chế độ Bảo hiểm thai sản theo quy định pháp luật


quốc gia và pháp luật quốc tế, sơ lược lịch sử pháp luật Việt nam về chế độ Bảo hiểm thai sản….

2.- Phân tích và làm rõ các quy định cũng như thực trạng áp dụng chế

độ Bảo hiểm thai sản đối với pháp luật hiện hành. Đồng thời xem xét thực tế thực hiện cũng như cỏc kết quả đạt được cần phát huy và cáccác hạn chế cần khắc phục.

3.- Cuối cùng đưa ra những đề xuất để hoàn thiện thực hiện tốt hơn các quy định về chế độ Bảo hiểm thai sản.

Trong quá trình nghiên cứu có sự so sánh chế độ thai sản hiện hành với cỏc quy định trước đó và đặt trong sự liên hệ với cỏc quy định của pháp luật quốc tế về chế độ Bảo hiểm thai sản để làm cho đề tài nghiên cứu có giá trị thực tiễn trong cuộc sống không mang tính hình thức .

V5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là cỏc nhóm quan hệ hình thành trong lĩnh vực Bảo hiểm thai sản. Đối tượng của Bảo hiểm thai sản có tính chất đặc thù chủ yếu là lao động nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi khám thai, bị sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, sinh con, nuôi con nuôi sơ sinh hoặc thực hiện cỏc biện pháp tránh thai. Thông qua việc bù đắp một phần chi phí tăng lên trong quá trình thai nghén, sinh con, nuôi con nuôi sơ sinh, thực hiện cỏc biện pháp tránh thai, Bảo hiểm thai sản nhằm mục đích giúp cân bằng về thu nhập, góp phần tạo sự bình ổn về mặt vật chất, bảo vệ sức khoẻ cho lao động nữ nói riêng, người lao động nói chung. Qua đó đối tượng nghiên cứu tập trung vào cỏc vấn đề sau:

Các trường hợp được hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản

Các điều kiện được hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản

Thời gian nghỉ hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản

Các loại và mức hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản



Nguồn tài chính thực hiện chế độ Bảo hiểm thai sản

Giải quyết tranh chấp về Bảo hiểm thai sản

5.2. Phạm vi nghiên cứu

Bảo hiểm xã hội bắt buộc có nhiều chế độ khác nhau như chế độ bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…song phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu chế độ Bảo hiểm thai sản tức là các vấn đề liên quan đến người lao động khi thực hiện chủ yếu chức năng duy trì nòi giống, nuôi con nuôi sơ sinh, thực hiện các biện pháp tránh thai… các quyền lợi của họ được hưởng khi có tham gia Bảo hiểm xã hội và mục đích của Bảo hiểm thai sản mang tính trợ giópgiúp cân bằng về thu nhập góp phần tạo sự bình ổn về mặt vật chất, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động nữ nói riêng và người lao động nói chung thể hiện sự ưu đãi của nhà nước đối với lao động khi thực hiện thiên chức làm mẹ.

VI6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

6.1. Cơ sở lý luận

Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê - Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước làm kim chỉ nam cho quá trình nghiên cứu, tác giả đã lao động và xây dựng luậnvăncông trình khoa họcmột cách nghiêm túc, khoa học..

6.2. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu luận văn dựa trên cơ sở phép biện chứng duy vật của Mác- Lê nin, phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp phân tích kết hợp so sánh, lô gích, liệt kê… có sự phân tích xây dựng mô hình một cách phù hợp.

VII7. ý nghĩa luận văn

Trên cơ sở nghiên cứu tìm tòi khai thác, xây dựng luận văn, người viếtxin đóng góp một vài ý kiến nhỏ bé của mình vào quá trình hoàn thiện phápluật Bảo hiểm xã hội đặc biệt là chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam với


mong muốn giữa pháp luật và thực tế cuộc sống tìm được tiếng nói thống nhất,các quy định pháp luật có hiệu lực nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động .

Bản luận văn về: “Chế độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam” sẽ là tài liệucho sinh viên và người làm nghiên cứu khoa học tham khảo, ở một phươngdiện nào đó là tài liệu giảng dạy cho các trường cao đẳng, đại học.

Bản thân người nghiên cứu thường xuyên giải quyết các công việc có liên quan đến chế độ Bảo hiểm thai sản nên việc quyết định chọn đề tài: “Chế độBảo hiểm thai sản ở Việt Nam” làm luận án tốt nghiệp với mong muốn côngtrình nghiên cứu phục vụ tốt cho chuyên môn nghề nghiệp của mình. Tác giảcũng mong muốn sẽ có nhiều công trình nghiên cứu tiếp theo hoàn thiện tiếpnhững hạn chế mà tác giả nghiên cứu chưa sâu hoặc chưa đề cập tới.

Trên cơ snghiên cu tìm tòi khai thác, xây dng lun văn, người viếtxin đóng góp mt vài ý kiến nhbé ca mình vào quá trình hoàn thin pháplut Bo him xã hi đặc bit là chế độ Bo him thai sn Vit Nam vimong mun gia pháp lut và thc tế cuc sng tìm được tiếng nói thngnht, các quy định pháp lut có hiu lc nhm bo vquyn li ca người lao

động .

Bn lun văn v: “Chế độ Bo him thai sn Vit Nam” slà tài liucho sinh viên và người làm nghiên cu khoa hc tham kho, mt phươngdin nào đó là tài liu ging dy cho các trường cao đẳng, đại hc.

Bản thân người nghiên cứu thường xuyên giải quyết các công việc có liênquan đến chế độ Bảo hiểm thai sản nên việc quyết định chọn đề tài : “ Chế

độ Bảo hiểm thai sản ở Việt Nam” làm luận án tốt nghiệp với mong muốncông trình nghiên cứu phục vụ tốt cho chuyên môn nghề nghiệp của mình.Tác giả cũng mong muốn scú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu tiếp theo hoànthin tiếp nhng hn chế mà tỏc ginghiờn cu chưa sõu hoc chưa đề cpti.



Formatted ...


Formatted ...

VIII8. Bcục của luận văn

Formatted ...

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2023