Chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện tại phiên tòa xét xử hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay - 21

157


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Mai Thị Nam (2017), “Nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (14), tr. 25-29.

2. Mai Thị Nam (2019), “Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong việc triển khai thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, (15), tr.3-10.

3. Mai Thị Nam (2022), “Giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (06/2022), tr.12-18.

158


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.


* Tài liệu tiếng Việt

Chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện tại phiên tòa xét xử hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay - 21

1. Nguyễn Thị Hoài An (2019), Cơ chế pháp lý kiểm soát quản lý nhà nước đối với việc thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

2. Vũ Hồng Anh (2015), “Những vấn đề đặt ra khi thực thi các bảo đảm tố tụng với bị can, bị cáo theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1/281), tr.21-24.

3. Ban Bí thư (2013), Thông báo số 132-TB/TW ngày 29/5/2013 thông báo kết luận của Ban Bí thư về kết quả kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị số 15- CT/TW, Hà Nội.

4. Ban Bí thư (2021), Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 02/06/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, Hà Nội.

5. Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp (2014), Báo cáo số 35-BC/CCTP ngày 12/3/2014 của Ban chỉ đạo cải cách tư pháp về tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

6. Dương Thanh Biểu (2007), “Bàn về tranh luận của kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (13).

7. Nguyễn Hòa Bình (2016), “Nguyên tắc tranh tụng và trách nhiệm bảo đảm thực hiện của ngành kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.18-24.

8. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội.

9. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.

10. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.

159


11. Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07/7/2007 của Bộ Chính trị (khóa X) về sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra, xử lý các vụ án và công tác bảo vệ Đảng, Hà Nội.

12. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội.

13. Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, VKS và cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược CCTP đến năm 2020, Hà Nội.

14. Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược CCTP đến năm 2020, Hà Nội.

15. Bộ Chính trị (2015), Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng, Hà Nội.

16. Bộ Chính trị (2018), Chỉ thị số 26-CT/TW ngày 09/11/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc, Hà Nội.

17. Nguyễn Mai Bộ (2015), Xây dựng nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự mới theo Hiến pháp năm 2013, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

18. Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai

đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Nguyễn Kim Chi (2011), “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng trong phiên tòa hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr.26-30.

20. Nguyễn Ngọc Chí (2004), “Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách tư pháp ở Việt Nam trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền” trong Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí, chủ biên, Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

160


21. Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Cơ sở lựa chọn mô hình tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số chuyên đề), tr.41-56.

22. Đào Văn Cường (2017), “Những nội dung mới cơ bản của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về thủ tục tố tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr.29-38.

23. Donald Chiasson (2003), So sánh pháp luật Tố tụng hình sự, Hội thảo về Tố tụng hình sự, Đà Lạt.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

27. Nguyễn Minh Đức (2016), “Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn truy tố và vấn đề nâng cao chất lượng bản cáo trạng”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tr.49-54.

28. Elisabeth Pelsez (2002), Một số nội dung về nguyên tắc tố tụng xét hỏi và tranh tụng - Kinh nghiệm của Pháp trong việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý Thẩm phán, Kỷ yếu hội thảo, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội.

29. Elisabeth Pelsez (2003), “Tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi”, Thông tin Khoa học xét xử, (1), tr.3.

30. Nguyễn Võ Linh Giang (2016), “Quyền im lặng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (12/344), tr.3-6.

31. Vi Thị Hà (2016), Tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

32. Nguyễn Sơn Hà (2013), “Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 - hướng bảo đảm quyền của bị can, bị cáo”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr.80-84.

161


33. Nguyễn Đức Hạnh (2012), Kỹ năng giao tiếp của kiểm sát viên trong hoạt động tranh tụng tại phiên tòa hình sự, tại trang http://tks.edu.vn/thong-tin- khoa-hoc/chi-tiet/79/143, [truy cập ngày 31/7/2018].

34. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Một số kiến nghị góp phần thực hiện có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí TAND, (11), tr.1-4.

35. Nguyễn Thu Hiền (2011), Cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

36. Nguyễn Quang Hiền (2013), “Tranh tụng trong tố tụng: Những khiếm khuyết và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (22), tr.8-14.

37. Nguyễn Văn Hiển (2010), Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

38. Hoàng Văn Hiệu, Nguyễn Việt Hà (2012), “Một số mô hình tố tụng hình sự trên thế giới và mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam theo tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (20).

39. La Hồng (2014), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng: Nguyên tắc hiến định quan trọng trong việc đổi mới Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Hội thảo Hiến pháp 2013 và vấn đề đổi mới TTHS ở Việt Nam, Viện Chính sách công và pháp luật - Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Học viện Khu vực IV - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, An Giang.

40. Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) không chính thức lần thứ 9 (2009), Báo cáo “Nhân quyền trong hệ thống tư pháp hình sự”, Hội thảo về nhân quyền, Dato’s Param Cuma raswamy và Manfred Nowak, Strasbourg, Pháp.

41. Phạm Quang Huy (2015), “Tố tụng tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ở Việt Nam, Hoa Kỳ và một số kiến nghị đối với Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16/296), tr.52-61.

42. Phạm Quang Huy và Tô Thị Loan (2017), “Nguồn chứng cứ trong Luật Tố tụng hình sự của một số nước theo mô hình kết hợp tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr.58-63.

162


43. Nguyễn Quốc Hùng (2016), Kiểm soát quyền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

44. Nguyễn Văn Huyên (2014), Thực tiễn tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam và việc hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự để hiện thực hóa nguyên tắc tranh tụng trong Hiến pháp năm 2013, Hội thảo khoa học bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự, Hội An.

45. Trần Thị Hương (2014), Tranh tụng tại phiên tòa theo Hiến pháp năm 2013, Hội thảo Hiến pháp 2013 và vấn đề đổi mới tố tụng hình sự ở Việt Nam, Viện Chính sách công và pháp luật - Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Học viện Khu vực IV - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, An Giang.

46. Trần Thị Hương (2018), Chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh tại phiên toà xét xử sơ thẩm hình sự ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

47. Không rõ tên (2006), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Nguyễn Ngọc Kiện (2014), So sánh các quy định về thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm của Mỹ, Pháp, Nga và Việt Nam, tại trang: www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/207875/So-sanh-cac-quy-dinh-ve- thu-tuc-xet-hoi-va-tranh-luan-tai-phien-toa-hinh-su-so-tham-cua-My--

Phap--Nga-va-Viet-Nam.html, [truy cập ngày 10/5/2020].

49. Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ở Nhật Bản và gợi mở đối với Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (4/324), tr.67-71.

50. Nguyễn Ngọc Kiện (2015), Mối quan hệ giữa một số chủ thể tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, tại trang http://tcdcpl.moj. gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=147, [truy cập ngày 31/7/2018].

51. Nguyễn Ngọc Kiện (2016), Thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

163


52. Võ Minh Kỳ (2020), “Các yếu tố tranh tụng trong mô hình tố tụng thẩm vấn truyền thống của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (7).

53. Vũ Gia Lâm (2013), “Đổi mới thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm theo hướng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Kiểm sát, (21), tr.36-42.

54. Vũ Gia Lâm (2015), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, (1), tr.42-48.

55. Vũ Gia Lâm (2017), “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và việc triển khai thực hiện”, Tạp chí Kiểm sát, (21), tr.18-22.

56. Hoàng Thế Liên và các cộng sự (2011), Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp của năm quốc gia, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

57. Hoàng Thị Liên (2014), “Cần thể chế hóa nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.49-50.

58. Liên đoàn luật sư Việt Nam và Jica pháp luật (2017), Sổ tay luật sư, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

59. Tiến Long, Ngọc Hiển (2021), Thẩm phán, kiểm sát viên được đãi ngộ tương xứng sẽ có những bản án công lý, tại trang tuoitre.vn, [truy cập ngày 30/10/2021].

60. Đoàn Đức Lương và Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Mô hình tố tụng hình sự với yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16), tr.3-8.

61. Nguyễn Đức Mai (2009), “Đặc điểm của mô hình tố tụng tranh tụng và phương hướng hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam”, Tạp chí TAND, (22), tr.1-8.

62. Nguyễn Đức Mai (2011), Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 liên quan đến tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm - Cơ sở lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, TAND tối cao, Hà Nội.

63. Nguyễn Thị Mai (2021), Hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

164


64. Đàm Quang Ngọc (2020), Chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

65. Trương Thị Thanh Nhàn (2013), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

66. Nguyễn Thi ̣ Hằng Như (2009), Tranh tụng giữa Kiểm sát viên và người bào chữa tại phiên tòa hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Luật hình sự, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

67. Nguyễn Hải Ninh (2020), “Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tranh tụng và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (20).

68. Vũ Cao Phan (2008), Về hai từ kinh điển và tiêu chí, tại trang http://ngonnguhoc.org, [truy cập ngày 19/02/2017].

69. Trần Công Phàn (2016), “Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn khởi tố, điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định mới của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tr.3-11.

70. Trần Công Phàn (2016), “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử và việc cụ thể hóa trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, trong Nguyễn Hòa Bình, chủ biên, Những nội dung mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

71. Philip. L. Reichel (1999), “Tư pháp hình sự so sánh”, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (số chuyên đề về tư pháp hình sự so sánh).

72. Lê Tuấn Phong (2017), Hoàn thiện pháp luật về Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân trong thực hành quyền công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

73. Nguyễn Thái Phúc (2015), “Bình luận về nguyên tắc tranh tụng trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.17-23.

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí