Câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với tiếng Việt - 12


KẾT LUẬN

Câu phủ định là một loại câu không thể thiếu trong mọi ngôn ngữ. Là người học tiếng Việt với tiếng mẹ đẻ là tiếng Hán, chúng tôi đã đi vào tìm hiểu câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với câu phủ định tiếng Việt để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong khi sử dụng câu phủ định giữa hai ngôn ngữ.

Qua nghiên cứu khảo sát câu phủ định với những cấu trúc phủ định trong tác phẩm văn học của 04 nhà văn cùng thời kỳ của Trung Quốc và Việt Nam là Lỗ Tấn, Chu Tự Thanh, Nam Cao, Anh Đức, chúng tôi đi đến những kết luận sau:

1. Phủ định là một trong những phạm trù lô-gích quan trọng trong ngôn ngữ học. Cho tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cả ở Trung Quốc và Việt Nam về câu phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt. Hầu hết các tác giả đều cho rằng phủ định là một phương thức phản bác, phủ nhận những điều không tồn tại của tính chất, sở thuộc, trạng thái v.v... của người hay vật.

2. Trong luận văn này, chúng tôi cũng đã lần lượt trình bày và phân tích

các quan điểm về câu phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt của các nhà nghiên cứu Trung Quốc cũng như Việt Nam về những vấn đề liên quan đến câu phủ định tiếng Hán và tiếng Việt như: đặc điểm cấu trúc câu phủ định, loại hình phủ định, phương thức thể hiện sự phủ định, những từ phủ định chủ yếu v.v... Từ đó, có thể nhận biết được câu phủ định của hai ngôn ngữ này một cách dễ dàng hơn.

3. Qua khảo sát, có thể thấy trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt, từ phủ định thường đánh dấu cho câu phủ định, và trong một câu phủ định chỉ có một từ phủ định duy nhất để bày tỏ sự phủ định với hàm ý của câu đó.

Về đặc điểm cơ bản, câu phủ định tiếng Hán có sự tương đồng với câu phủ định tiếng Việt. Còn về phân loại câu phủ định, tiếng Hán chủ yếu chia thành hai loại: phủ định chung (cũng gọi là phủ định ngữ nghĩa), chẳng hạn phủ định miêu tả, phủ định giả thiết v.v, và phủ định ngữ dụng chẳng hạn phủ định hàm ý nội dung của câu, phủ định nghĩa xã hội v.v; còn tiếng Việt thì chia câu phủ định thành hai phương diện: về ngữ pháp gồm phủ định toàn bộ và phủ định bộ phận, về lô-gích gồm phủ định chung và phủ định riêng.

Từ đó chúng ta có thể thấy cách phân loại câu phủ định giữa tiếng Hán và tiếng Việt có sự khác biệt, câu phủ định tiếng Hán chia theo ngữ nghĩa - ngữ dụng, còn câu phủ định tiếng Việt chia theo ngữ pháp – lôgích. Tuy vậy, xét về mặt ngữ dụng thì phủ định toàn bộ trong tiếng Việt lại gần giống với phủ định hàm ý nội dung giao tiếp và nòng cốt câu trong phủ định ngữ dụng tiếng Hán. Còn phủ định bộ phận trong tiếng Việt cũng có sự tương tự với phủ định giả thiết trong tiếng Hán.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

4. Đi vào khảo sát các từ dùng để phủ định trong câu phủ định, luận văn chủ yếu phân tích đối chiếu những từ phủ định tiêu biểu nhất trong tiếng Hán trong

sự so sánh với tiếng Việt. Trong tiếng Hán, ba từ phủ định tiêu biểu là “”, “”,

Câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với tiếng Việt - 12

”, trong đó từ phủ định “” có tần số sử dụng cao nhất. Trong khi đó, tiếng Việt sử dụng các từ phủ định “không” và “chẳng/chả” để đánh dấu cho cấu trúc

phủ định, trong đó từ phủ định “không” có tần số sử dụng cao nhất. So sánh giữa

hai ngôn ngữ, chúng tôi nhận thấy từ phủ định “ ” tương ứng với từ phủ định “không” trong đa số trường hợp.

5. Việc so sánh đối chiếu câu phủ định trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa dựa vào những tác phẩm văn học của Lỗ Tấn, Chu Tự Thanh, Nam Cao, Anh Đức đã cho thấy được những tương đồng và khác biệt về cấu trúc phủ định giữa hai ngôn ngữ.

6. Để quá trình nghiên cứu được thuận lợi hơn, chúng tôi cũng tiến hành chia thành các nhóm từ phủ định đối ứng giữa hai ngôn ngữ để so sánh. Chẳng

hạn nhóm “-không”, nhóm “-chẳng/chả” và nhóm phủ định đặc biệt “-

đừng”. Trong đó, nhóm từ đối chiếu “ -đừng” mang nghĩa khuyên răn rõ rệt.

Tuy tiếng Hán xếp từ “” vào từ phủ định tiêu biểu, nhưng ở trong tiếng Việt từ tương ứng “đừng” lại không được đề cặp nhiều. Do vậy, chúng tôi cũng chỉ

tiến hành việc so sánh sơ bộ cấu trúc phủ định của hai từ này.

7. Luận văn đã bước đầu tìm hiểu về sự khác biệt của câu phủ định chứa những từ phủ định tiêu biểu giữa tiếng Hán và tiếng Việt. Thông qua kết quả khảo sát, chúng tôi đã tìm hiểu và tích lũy được những kiến thức cơ bản về câu phủ định của hai ngôn ngữ, đồng thời cũng phát hiện sự tương đồng và khác biệt của chúng.

Do khả năng, kiến thức và những hạn chế về khuôn khổ, luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và các bạn quan tâm.

TÀI LI ỆU THAM KH ẢO

Phần tiếng Việt:

1. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tập II, NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 1989.

2. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXB ĐH Sư Phạm, 2004.

3. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2008.

4. Nguyễn Đức Dân, Lô-gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1987.

5. Nguyễn Đức Dân, Lô-gích và tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996.

6. Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Thời, Câu chất vấn, Tạp chí ngôn ngữ số 9 năm 2007.

7. Cao Xuân Hạo, “Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát, phủ nhận tính tổng quát của nhận định tổng quát và phủ định tổng quát”, Tạp chí ngôn ngữ số 8, 1999.

8. Vũ Thị Thu Hường, Bước đầu đối chiếu cấu trúc phủ định Việt – Nga, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, 2012.

9. Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm, Việt Nam văn phạm, NXB Tân Việt, 1949.

10. Nguyễn Thị Lương, Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

11. Lương Thị Mơ, Câu phủ định và hành động phủ định trong ca dao về tình yêu đôi lứa, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, 2010.

12. Ngữ pháp tiếng Việt (CHƯƠNG III), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, 2000.

13. Đái Xuân Ninh, Hoạt động của từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,

1978.

14. Hoàng Phê,Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, 2008.

15. Trần Văn Phước, Phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện cấu trúc - ngữ nghĩa, Luận án tiễn sĩ ngữ văn, 2000.

16. Đặng Thị Hảo Tâm, Hành động ngôn từ gián tiếp và sự tri nhận, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

17. Nguyễn Kim Thản, Vài nhận xét về cách bày tỏ ý phủ định trong tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 2 năm 1972.

18. Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

19. Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Kim Thản tuyển tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.

20. Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt 2008, NXB Đà Nẵng, 2008.


Phần tiếng Hán:

21. 白荃, 没( 有) 教学好研究上的误区— — 关于

(有)的意义和用法的探究》,《语言教学与研究》,2000.

22. 陈垂民,《说没有及其相关句式》,《济南大学学报》,19881.

23. 高名凯,《汉语语法论》,商务印书馆,1986.

24. 陈平,《现代语言学研究——理论·方法与事实》,重庆出版社,1991.

25. 陈键锋,《现代汉语否定句研究》,硕士学位论文,福建师范大学,2004.

26. 佛雷格,《佛雷格哲学论著选辑》译本,商务印书馆,2006.

27. 龚千炎,《汉语的实相 时制 时态》,商务印书馆,1995.

28. 黄伯荣,廖序东,《现代汉语》,高等教育出版社,1991.

29. 何春燕,《语用否定的类型及使用动机》,《解放军外国语学院报》,2002.

30. 赫琳,《现代汉语副词语义指向及其计算机识别研究》,中国社会科学出版社,2009.

31. 金兆梓,《国文法之研究》,商务印书馆,1983.

32. 卢甲文, 《副词没有初探》, 《安阳专科师范学校学报》,

19834.

33. 吕叔湘,朱德熙,《语法修辞讲话》,开明书局,1951.

34. 吕叔湘,《现代汉语八百词》,商务印书馆,1980.

35. 吕叔湘,《中国文法要略》,商务印书馆,1982.

36. 吕叔湘,《疑问·否定·肯定》,《中国语文》,19854.

37. 吕叔湘,《中国文法要略》,辽宁教育出版社,2002a.

38. 吕叔湘,《疑问·否定·肯定》,辽宁教育出版社,2002b.

39. 吕叔湘,《现代汉语八百词(增订本)》,商务印书馆,2006.

40. 马建忠,《马氏文通》,1898.

41. 屈承熹,《汉语认知功能语法》,黑龙江人民出版社,2005.

42. 卲敬敏,罗晓英,字句语法意义及其对否定项的选择》,《世界汉语教

学》,2004.

43. 沈家煊,语用否定考察》,《中国语文》,19935.

44. 沈家煊,《不对称和标记论》,江西教育出版社,1999.

45. 石毓智,《肯定和否定的对称与不对称》,北京语言文化大学出版社,2001.

46. 王力,《汉语语法纲要》,上海新知识出版社,1957.

47. 王力,《古代汉语》,中华书局出版社,1962.

48. 王力,《中国现代语法》,商务印书馆,1985.

49. 张伯江、方梅,《汉语功能语法研究》,江西教育出版社,1996.

50. 赵峰,《现代汉语否定句初探》,硕士学位论文,山东大学,2004.

51. 中国社会科学院语言研究所词典编辑室,《现代汉语词典》第五版,商务印书馆,2005.

52. 张立飞,严辰松,《现代汉语否定构式的认知研究——一项语料库驱动的研究》,高等教育出版社,2011.

53. 张谊生,《副词的连用类别和共现顺序》,《烟台大学学报》(哲学社会科学版), 19962.


Phần bản tiếng Anh:

54. Ernst, Thoms, Natural Language and linguistic Theory, Negation in Mandarin, 1995.

55. Givón T, On Understanding Grammar, Academic Press, 1979.

56. Huang, C.T.James, Wo Pao De Kuai and Chinese phrase structure, Language, 1988.

57. Lee, Po-lun Peppina & Haihua Pan, The Chinese negation marker bu and its association with focus, Linguistics, 2001.

58. Li Charles N & S.A.Thompson, Mandarin Chinese: A Functional Reference Grammar, University of California Press,1981.

59. Lin, Jo-wang, Aspectual selection and negation in Mandarin Chinese, Linguistics, 2003.

60. Payne, John R. Negation, Timothy Shopen, Language Typology and Syntactic Structure Vol.I: Clause Structure. Cambridge: Cambridge University Press, 1985.


Phần trích dẫn trên mạng:

61. http://maxreading.com

62. http://vi.wikipedia.org

63. http://vietnamese.cri.cn

64. http://www.baidu.com


Các tác phẩm văn học có trích dẫn:

Phần tiếng Việt:

Nam Cao:

65. Bài học quét nhà

66. Cái chết của con Mực

67. Chí Phèo

68. Điếu văn

69. Đôi mắt

70. Đời thừa

71. Lão Hạc

72. Một chuyện Xuvơnia

73. Một đám cưới

74. Nghèo

75. Trăng sáng

76. Từ ngày mẹ chết


Anh Đức:

77. Bức tranh để lại

78. Cái bàn còn bỏ trống

79. Chuyến lưới máu

80. Chuyến tàu đêm

81. Chuyến xe về làng

82. Con cá sống

83. Cứu thuyền

84. Dòng sông trước mặt

85. Đất

86. Đêm cuối năm trên một Hải Đăng đảo

87. Đứa con

88. Giấc mơ giữa buổi bình yên

89. Giấc mơ ông lão vườn chim

90. Hòn đất

91. Khói

92. Ký ức tuổi thơ

93. Miền sóng vỗ

94. Một chuyện chép ở bệnh viện

95. Mùa gió

96. Người chơi đại hồ cầm

97. Người đào hát

98. Người gác đèn biển

99. Người khách đến thăm vườn nhà tôi

100. Người về hưu

101. Tiếng nói

102. Về mảnh vườn xưa

103. Xôn xao đồng nước


Phần tiếng Hán:

鲁迅/Lỗ Tấn

104. 阿长与山海经/ A Trường và Sơn Hải Kinh

105. Q 正 传 / AQ chính chuyện

106. 风 波 / Sóng gió

107. 风 筝 / Con diều

108. 孤 独 者 / Người cô độc

109. 故 乡 / Cố hương

110.孔乙己/ Khổng Ất Kỷ

111.狂人日记/ Nhật ký người điên

112.明天/ Ngày mai

113.呐喊自序/ Tựa lấy

114.伤逝/ Ối tình ôi

115.社戏/ Xá hí

116.头发的故事/ Chuyện cái đầu tóc

117.幸福的家庭/ Cái gia đình hạnh phúc

118./ Thuốc

119.鸭的喜剧/ Tấn kịch vui về con vịt

120. 一 件 小 事 / Một việc nhỏ

121. 祝 福 / Chúc phước

122. 在 酒 楼 上 / Trên lầu tiệm rượu


朱自清/ Chu Tự Thanh:

123. 阿 河 / A Hà

124. 背 影 / Hình bóng

125. / Xuân

126. 匆 匆 / Vội vàng

127. 儿 女 / Các con

128. 歌 声 / Tiếng Hát

129. 海 行 杂 记 / Ghi chuyện lữ hành

130. 航船中的文明/ Văn minh trên thuyền

131. 梅 花 / Hoa mai

132. 女 人 / Phụ nữ

133. 温州的踪迹/ Dấu vết Ôn Châu

134. / Lời mở đầu

135. 一 封 信 / Một bức thư

136. 赠 言 / Tặng ngôn

137.北京大学中国语言学研究院语料库/ Kho ngữ liệu Viện nghiên cứu ngôn ngữ học Trung Quốc trường Đại học Bắc Kinh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/02/2023