BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------------------
TRẦN THỊ KIM CÚC
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI KIM YẾN
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tác giả với sự hướng dẫn của Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Bùi Kim Yến. Nội dung, kết quả nghiên cứu của luận văn này là hoàn toàn trung thực. Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố đầy đủ.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Ký tên
Trần Thị Kim Cúc
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. Lý do thực hiện đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 3
1.6. Kết cấu bài nghiên cứu 4
1.7. Ý nghĩa khoa học của đề tài 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẾ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
2.1. Cơ sở lý luận chung 5
2.1.1. Khái niệm về tính thanh khoản của ngân hàng thương mại 5
2.1.2. Khái niệm tỷ lệ thanh khoản 6
2.1.3. Cung và cầu thanh khoản 7
2.1.3.1. Cung thanh khoản 7
2.1.3.2. Cầu thanh khoản 7
2.1.3.3. Đánh giá trạng thái thanh khoản 8
2.1.4. Vai trò của thanh khoản trong hoạt động ngân hàng 9
2.1.5. Nguyên nhân dẫn đến ngân hàng thường xuyên đối mặt với vấn đề thanh khoản 9
2.1.6. Các phương pháp đo lường yêu cầu thanh khoản 11
2.1.6.1. Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn: 11
2.1.6.2. Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn 12
2.1.6.3. Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản 13
2.2. Các nghiên cứu trước đây 15
2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài 15
2.2.2. Các nghiên cứu trong nước 18
2.3. Cách đo lường các biến 19
2.3.1. Tỷ lệ thanh khoản (LA) 19
2.3.2 Quy mô ngân hàng (SIZE) 19
2.3.3 Tỷ lệ vốn ngân hàng(CAP) 20
2.3.4. Rủi ro tín dụng (LLP) 21
2.3.5. Khả năng sinh lợi ngân hàng (ROA) 22
2.3.6. Lãi suất biên (IRM) 23
2.3.7. Tăng trưởng kinh tế (GDP) 23
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 25
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 26
3.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 26
3.2. Thực trạng tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam thông qua các hệ thống chỉ tiêu đánh giá 29
3.2.1. Tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam qua các số liệu báo cáo tài chính 30
3.2.1.1. Tình hình tổng tài sản của các NHTM 30
3.2.1.2. Tình hình vốn tự có của các NHTM 31
3.2.1.3. Tình hình hoạt động huy động vốn của các NHTM 33
3.2.1.4. Tình hình hoạt động cho vay của các NHTM 34
3.2.2. Tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam qua các chỉ số tài chính
............................................................................................................................35 3.2.2.1. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR ........................................................36
3.2.2.2. Hệ số giới hạn huy động vốn (chỉ số H1) 37
3.2.2.3 Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có (chỉ số H2) 38
3.3. Đánh giá chung tình hình thanh khoản các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 40
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 43
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 44
4.1 Nguồn dữ liệu nghiên cứu 44
4.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 44
4.3 Quy trình nghiên cứu 45
4.4 Mô tả dữ liệu 46
4.5. Giả thuyết nghiên cứu 46
4.5.1. Tác động của quy mô ngân hàng đến tỷ lệ thanh khoản 46
4.5.2. Tác động của tỷ lệ vốn đến tỷ lệ thanh khoản 47
4.5.3. Tác động của ROA đến tỷ lệ thanh khoản 48
4.5.4. Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ lệ thanh khoản 48
4.5.5. Tác động của tăng trưởng GDP đến tỷ lệ thanh khoản 49
4.5.6. Tác động của lãi suất biên ngân hàng đến tỷ lệ thanh khoản 50
4.6. Đề xuất mô hình nghiên cứu 50
4.7. Phương pháp phân tích dữ liệu 51
4.7.1. Thống kê mô tả 51
4.7.2. Phân tích tương quan 51
4.7.3. Phân tích hồi quy tuyến tính trên dữ liệu bảng 51
4.8. Kết quả nghiên cứu 51
4.8.1. Thống kê mô tả 51
4.8.1.1. Tỷ lệ thanh khoản 52
4.8.1.2. Quy mô 53
4.8.1.3. Tỷ lệ vốn ngân hàng 53
4.8.1.4. Khả năng sinh lợi ngân hàng 54
4.8.1.5. Rủi ro tín dụng ngân hàng 55
4.8.1.6. Tỷ lệ tăng trưởng GDP 56
4.8.1.7. Lãi suất biên 57
4.8.2. Phân tích tương quan 57
4.8.3. Phân tích hồi quy 58
4.8.3.1. Kiểm định FEM 58
4.8.3.2. Kiểm định REM 59
4.8.3.3. Kiểm định Hausman 59
4.8.3.4. Kiểm định LM-test 60
4.8.3.5. Kiểm định các khuyết tật của mô hình 61
4.8.3.6. Khắc phục các khuyết tật mô hình 61
4.8.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu 63
4.8.4.1. Đối với tỷ lệ vốn ngân hàng (CAP) 63
4.8.4.2. Đối với khả năng sinh lợi ngân hàng ROA 63
4.8.4.3. Đối với rủi ro tín dụng ngân hàng (LLP) 64
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 65
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 66
5.1. Kết luận 66
5.2. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu 66
5.2.1. Đối với “Tỷ lệ vốn” 66
5.2.2. Đối với “Tỷ suất sinh lợi ROA” 66
5.2.3. Đối với “Rủi ro tín dụng” 67
5.3. Một số kiến nghị 67
5.3.1 Kiến nghị đối với yếu tố “Rủi ro tín dụng ngân hàng” 67
5.3.2 Kiến nghị đối với yếu tố “Tỷ lệ vốn ngân hàng” 67
5.3.3 Kiến nghị đối với yếu tố “Khả năng sinh lợi ngân hàng” 68
5.4 Một số giải pháp nhằm quản lý thanh khoản của các NHTM Việt Nam 68
5.4.1. Đối với Ngân hàng nhà nước 68
5.4.2. Đối với các ngân hàng thương mại 69
5.5. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 71
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Viết đầy đủ | |
BCB | Bản cáo bạch |
BCBS | Basel Committee on Banking Supervision (Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng) |
BCTC | Báo cáo tài chính |
NHNN | Ngân hàng nhà nước |
NHNNVN | Ngân hàng nhà nước Việt Nam |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
UBGSTCQG | Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia |
VĐL | Vốn điều lệ |
XHCN | Xã hội chủ nghĩa |
Có thể bạn quan tâm!