hình nghiên cứu rủi ro tín dụng của hệ thống NHTM dựa trên các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp giúp hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng cho toàn hệ thống NHTM Việt Nam.
Tóm tắt chương 5
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, đánh giá thực trạng tại các NHTM Việt Nam, phân tích định lượng các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam ở những chương trước. Chương 5 của luận văn đã cho thấy những định hướng phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian tới và đề ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung.
Bên cạnh đó, trong chương này tác giả cũng đã trình bày một số hạn chế của đề tài nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu về chủ đề này trong những đề tài tiếp.
KẾT LUẬN
Trong lịch sử phát triển của ngành ngân hàng, các loại rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng luôn tồn tại và song hành trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, vì thế các NHTM Việt Nam càng phải đối mặt nhiều hơn với các loại rủi ro, trong đó có tín dụng. Để có thể quản trị rủi ro có hiệu quả, các NHTM cần xác định được đâu là nguyên nhân gây ra rủi ro để có thể đề ra các biện pháp nhằm hạn chế và kiểm tra rủi ro. Do đó, việc liên tục nghiên cứu, áp dụng các điều ước quốc tế, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tín dụng nhằm quản lý rủi ro tín dụng là điều rất cần thiết đối với các ngân hàng. Tuy nhiên để thực hiện điều này, ngoài tính chủ động của các NHTM, đòi hỏi cần có sự tăng cường quản lý của NHNN và sự phối hợp nhịp nhàng giữa NHNN và NHTM. Chính vì vậy, đề tài “Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” được thực hiện có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Bài luận văn đã hệ thống các lý thuyết về rủi ro tín dụng và các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, tác giải cũng đã phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam, đồng thời chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn tồn tại và biến đổi không ngừng cùng với sự vận động và phát triển của ngành ngân hàng cũng như nền kinh tế quốc gia và thé giới. Vì thế, quản trị rủi ro tín dụng là một vấn đề rất rộng và không ngừng thay đổi, bổ sung về mặt lý luận và thực tiễn. Do đó, những đề xuất, gợi mở khoan học của bài luận văn này vẫn cần được tiếp tục bổ sung và hoàn thiện hơn nữa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Báo cáo tài chính hợp nhất của các NHTM Việt Nam
CafeF, Bức tranh toàn diện về xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-toan-dien-ve-xu-ly-no-xau-ngan-hang-tu-2010-den-thang-8-2015-20150904084710834.chn, ngày truy cập 18/03/2018
Chỉ thị số 02/CT-NHNN, Tăng cường xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng, được ban hành ngày 27/01/2015.
Luật số 47/2010/QH12, Luật các tổ chức tín dụng, được ban hành ngày 16/06/2010.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/bctn?_afrLoop=591141 269000#%40%3F_afrLoop%3D591141269000%26centerWidth%3D80%2525%26l
eftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dlbez9v543_4, ngày truy cập 18/03/2018.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015. Tình hình nợ xấu và các giải pháp chủ yếu để xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, Tài liệu phụ vụ Hội nghị Báo cáo viên toàn quốc tháng 04/2015.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thống kê hoạt động của hệ thống các Tổ chức tín dụng, https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdchtctctd/tkmsctcb?_afrLoop=797495670000#%40%3F_afrLoop%3D797495670000%26centerWidth%3D8 0%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter
%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dyg9d0kc0a_100, ngày truy cập 18/03/2018 .
Nguyễn Tuấn Kiệt và Đinh Hùng Phú, 2015. Các yếu tố vĩ mô và vi mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Phát triểntriển kinh tế - xã hội ĐBSCL, số 12/2015
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước, được ban hành ngày 25/04/2007.
Quyết định số 22/VBHN-NHNN, Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, được ban hành ngày 04/06/2014.
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, được ban hành ngày 22/04/2005
Tapchitaichinh, Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-van-de-ve-rui-ro-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong-mai-130975.html, ngày truy cập 18/03/2018
Tapchitaichinh, Thực trạng nợ xấu hiện nay ra sao?, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thuc-trang-no-xau-hien-nay-ra-sao-114968.html, ngày truy cập 18/03/2018
Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, được ban hành ngày 21/01/2013.
Thời báo ngân hàng, Về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại, http://thoibaonganhang.vn/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-nhtm-62918.html, ngày truy cập 18/03/2018.
Tổng cục thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=628, ngày truy cập 18/03/2018.
Trầm Thị Xuân Hương, 2012. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.
TPHCM: Nhà xuất bản kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. TP.HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Trần Trọng Phong, Trần Văn Bằng, Nguyễn Song Phương, 2015. Các nhân tố ảnh hương đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 6/2015
Vietstock, Dữ liệu Báo cáo tài chính các NHTM, https://vietstock.vn/, truy cập ngày 18/03/2018
Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TPHCM, số 5/2014.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Abhiman Das and Saibal Ghosh, 2007. Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation. MPRA Paper
Asghar Ali, Kevin Daly, 2010. Macroeconomic determinants of credit risk: Recent evidence from a cross country study. International Review of Financial Analysis 19 (2010) 165–171
Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber, 2007. Loan Growth and Riskiness of Bank. Working paper
David Roodman, 2009. A Note on the Theme of Too Many Instruments.
Working paper 125
Eftychia Nikolaidou & Sofoklis D. Vogiazas, 2014. Credit Risk Determinants for the Bulgarian Banking Syste. International Atlantic Economic Society
Fadzlan Sufian và Royfaizal Razali Chong, 2008. Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidence From The Philippine. Asian Academy of Management Journal of Accounting anh Finance
Gabriel Jimenez, Jesus Saurina, 2003. Collateral, type of lender and relationship banking as determinants of credit ris. Journal of Banking & Finance 28 (2004) 2191–2212
Hasna Chaibi, Zied Ftiti, 2014. Credit risk determinants: Evidence from a cross-country stud. Research in International Business and Finance 33 (2015) 1–16
Muhammad Nur Aidi and Resty Indah Sari, 2012. Classification of Debtor Credit Status and Determination Amount of Credit Risk by Using Linier Discriminant Functio. The 5th International Conference on Research anh Education in Mathematics
Nabila Zribi1 và Younes Boujelbène, 2011. The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisi. Journal of Accounting and Taxation Vol. 3(4), pp. 70-78
Norlida Abdul Manab, Ng Yen Theng, Rohani Md-Rus, 2015. The Determinants of Credit Risk in Malaysi. Procedia - Social and Behavioral Sciences 172 ( 2015 ) 301 – 308
Vítor Castro, 2013. Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPS. Economic Modelling 31 (2013) 672–683
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách các NHTM Việt Nam trong mẫu nghiên cứu
TÊN CÁC NHTM | |
1 | NHTMCP Đầu tư và Phát triền Việt Nam (BID) |
2 | NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) |
3 | NHTMCP Công thương Việt Nam (CTG) |
4 | NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) |
5 | NHTMCP Xuất nhập khẩi Việt Nam (EIB) |
6 | NHTMCP Á Châu (ACB) |
7 | NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) |
8 | NHTMCP Quốc Dân (NCB) |
9 | NHTMCP Quân đội (MBB) |
10 | NHTMCP An Bình (ABB) |
11 | NHTMCP Đông Nam Á (SeaBank) |
12 | NHTMCP Bản Việt (Viet Capital Bank) |
13 | NHTMCP Đông Á (EAB) |
14 | NHTMCP Hàng hải (MSB) |
15 | NHTMCP Kiên Long (KLB) |
16 | NHTMCP Kỹ Thương (Techcombank) |
17 | NHTMCP Nam Á (Nam A Bank) |
18 | NHTMCP Phương Đông (OCB) |
19 | NHTMCP Sài Gòn Công Thương (SGB) |
20 | NHTMCP Tiên Phong (TP Bank) |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Kiểm Định Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến Bằng Với Nhân Tử Phóg Đại Phương Sai
- Kết Quả Phân Tích Hồi Quy Theo Phương Pháp Gmm Roodman
- Kiến Nghị Đối Với Ngân Hàng Nhà Nước Và Các Cơ Quan Chức Năng
- Nhân Tử Phóng Đại Phương Sai Vif
- Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 13
- Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 14