Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 11


PHỤ LỤC 1

BẢNG TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY


Tác giả

Yếu tố nghiên cứu

Phương pháp sử

dụng

Kết quả

Ưu điểm của nghiên

cứu

Hạn chế của nghiên cứu

Louzis et al. (2010)

Tăng trưởng GDP thực tế, thất nghiệp, lãi suất cho vay thực, các biến số nội tại ngân hàng

-

Phương pháp ước lượng thời điểm (GMM)

hạn chế

- Nợ xấu tương quan âm với tăng

trưởng GDP thực

- ROA,

ROE tương quan âm với nợ xấu

-Thất nghiệp ảnh hưởng và nợ xấu có tương quan dương

- Nợ xấu và lãi suất cho vay

thực có tương quan

dương.

- Tìm thấy nợ xấu chịu sự tác động của cả yếu tố kinh tế vĩ mô và yếu tố nội tại ngân hàng (cụ thể là yếu tố hiệu quả của

ngân hàng đại diện là ROA, ROE)

- Dự đoán cuộc khủng

hoảng tài chính có ảnh hưởng vì nó phá vỡ cấu trúc nên ảnh hưởng đến mối tương quan giữa nợ xấu và các yếu tố quyết định đến nợ xấu nhưng nghiên cứu chưa nghiên cứu tác động của cuộc khủng hoảng này.

Castro

(2013)

Tăng trưởng

GDP, chỉ số

- GMM

- Rủi ro tín

dụng và

- Các yếu tố

kinh tế vĩ

- Chưa

nghiên cứu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 11




giá cổ phiếu,


tăng

mô tác động

các biến nội

tỷ lệ thất

trưởng

đến rủi ro

tại ngân hàng

nghiệp, lãi

GDP, chỉ

tín dụng.

có thể tác

suất, tăng

số giá cổ

- Các yếu tố

động đến rủi

trưởng tín

phiếu có

kinh tế vĩ

ro tín dụng.

dụng, tỷ giá

tương quan

mô đưa vào


hối đoái

âm.

nghiên cứu



- Tỷ lệ thất

là khá đầy



nghiệp, lãi

đủ.



suất cho

- Có nghiên



vay, tăng

cứu sự gia



trưởng tín

tăng tín



dụng tương

dụng trong



quan

giai đoạn



dương với

khủng



rủi ro tín

hoảng kinh



dụng.

tế.



- Tỷ giá




hối đoái có




tác động




nhưng




chưa rõ




hướng.



Ahlem

- Yếu tố kinh

-

- Tốc độ

- Nghiên

- Các biến

Selma

tế vĩ mô: tỷ

Phương

tăng

cứu nợ xấu

kinh tố vĩ mô

Messai,

lệ tăng

pháp

trưởng

chịu tác

và nội tại

Fathi

trưởng GDP,

ước

GDP và nợ

động của cả

ngân hàng

Jouini

tỷ lệ thất

lượng

xấu có

yếu tố vĩ mô

đưa vào mô

(2013)

nghiệp, lãi

bình

tương quan

và nội tại

hình chưa




suất thực.

phương

âm.

ngân hàng.

đầy đủ như

- Yếu tố nội

nhỏ

-Tỷ lệ thất


biến lạm

tại ngân

nhất

nghiệp, lãi


phát, tỷ giá

hàng: lợi

(OLS)

suất thực,


hối đoái thực

nhuận trên


dự phòng


(biến vĩ mô)

tài sản


tổn thấ cho


và qui mô

(ROA), dự


ngân hàng


ngân hàng,

phòng tổn


và nợ xấu


thanh khoản

thất cho


có tương


(biến nội tại

ngân hàng,


quan


ngân hàng)

tăng trưởng


dương.



tín dụng.


- Tăng





trưởng tín





dụng





không ảnh





hưởng đến





mức độ nợ





xấu.



Fofack

- Tăng

-

- Các yếu

- Xác định


(2005)

trưởng kinh

Phương

tố đều có

tầm quan


tế, tỷ giá hối

pháp

tác động

trọng của


đoái thực, lãi

ước

đến rủi ro

các kinh tế


suất thực, lãi

lượng

tín dụng,

vĩ mô và vi


suất ròng và

bình

trong đó

mô đối với


các khoản

phương

tăng

rủi ro tín


vay liên

nhỏ

trưởng

dụng và tìm


ngân hàng

nhất

kinh tế và

thấy yếu tố



(OLS)

lãi suất

mang tính




thực là yếu

quyết định






tố mang tính quyết định trong các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

trong các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng.

- Các cú sốc kinh tế có tác động rất lớn đến rủi

ro tín dụng.


Godlewski (2004)

- Vốn ngân hàng, ROA.

-

Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất

(OLS)

- Vốn ngân hàng ,

ROA ảnh hưởng tiêu cực đến rủi ro tín dụng

- Nghiên cứu cụ thể về yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng là ROA, vốn ngân hàng.

- Chưa

nghiên cứu yếu tố kinh tế vĩ mô và các yếu tố nội tại ngân hàng

cũng ảnh

hưởng đến

rủi ro tín dụng.

Garcıa- Marco và M.

Dolores Robles- Fernandez

(2008)

-ROE, tỷ lệ nợ/tổng tài sản, vốn chủ sở hữu

- GMM

- ROE, tỷ

lệ nợ/tổng tài sản

(đòn bẩy) tương quan dương với

rủi ro.

- Tìm thấy ROE, đòn bẩy tác động tích cực đến rủi ro.


Pesola (2007)

- Tỷ lệ dự phòng tổn

thất, GDP,

-

Phương pháp

- Tổn thất

khoản vay ảnh hưởng

- Nghiên

cứu rủi ro tín dụng





thay đổi của lãi suất kỳ vọng,

bình phương tối thiểu

(PLS)

chính đến rủi ro tín dụng.

trong điều kiện xãy ra cuộc khủng

hoảng.


Hasan and Wall (2004)

- Dự phòng tổn thất

khoản vay,

đòn bẩy, ROE, ROA.

- OLS

- Dự phòng tổn thất khoản vay tác động

tích cực đến rủi ro tín dụng.

- Tìm ra mối quan hệ tương quan dương giữa dự phòng

tổn thất

khoản vay và rủi ro tín

dụng.


Đỗ Quỳnh

- Lạm phát,

- OLS

- Lạm phát,

- Nghiên


Anh và

tăng trưởng

(pooled)

tăng

cứu cả các

Nguyễn

GDP, tỷ lệ


trưởng

yếu tố kinh

Đức Hùng

nợ xấu của


GDP tác

tế vĩ mô và

(2013)

năm trước


động đáng

nội tại ngân


và mức độ


kể đến nợ

hàng đều có


tăng trưởng


xấu

tác động đến


tín dụng


- Tỷ lệ nợ

nợ xấu.




xấu của





năm trước





và mức độ





tăng





trưởng tín





dung ảnh





hưởng





mạnh nhất







lên tỷ lệ nợ

xấu.



Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hữu Thạch (2015)

- Biến nội tại ngân hàng:

Dự phòng

rủi ro tín

dụng, kém

hiệu quả, ROA, ROE,

qui mô.

- Biến vĩ mô: Lạm

phát, tăng trưởng GDP, lãi suất danh nghĩa, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái.


- Tốc độ tăng

trưởng GDP và rủi ro tín dụng có mối

quan hệ ngược chiều, còn các biến kinh tế vĩ mô khác

tìm được

mối quan hệ với rủi ro tín dụng.

- Đối với các biến

nội tại

ngân hàng, tỷ lệ nợ

xấu trong năm trước cao có tác động nghịch

chiều với

- Mô hình nghiên cứu tương đối đầy đủ các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam và tìm được mối tương quan giữa các biến này với rủi ro tín dụng.

- Chưa tìm được ý nghĩa thống kê cho các biến kinh tế vĩ mô

ngoại trừ

biến tăng trưởng GDP.

- Chưa

nghiên cứu tác động của các biến này riêng trong

giai đoạn khủng hoảng tài chính, kinh tế.






nợ xấu trong năm hiện tại.

ROE có

mối quan

hệ nghịch chiều với

nợ xấu. Mặt khác, kết quả cho thấy nguy

cơ xuất hiện rủi ro tín dụng lớn hơn tại các ngân

hàng có qui mô lớn.




PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH 25 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

1. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)

2. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank)

4. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

5. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ( Sacombank)

6. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank)

7. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (Saigonbank)

8. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MaritimeBank)

9. Ngân hàng Quân Đội (Military Bank)

10. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

11. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

12. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHBank)

13. Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM (HD Bank)

14. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank)

15. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Sea Bank)

16. Ngân hàng TMCP An Bình (AB Bank)

17. Ngân hàng TMCP Bản Việt (Vietcapital)

18. Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienLongBank)

19. Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank)

20. Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)

21. Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB)

22. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB)

23. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)

24. Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank)

25. Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PG Bank)


1

Ngày đăng: 03/02/2025

Gửi bình luận


Đồng ý Chính sách bảo mật*