5.2.2. Các giải pháp nâng cao khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam:
5.2.2.1. Các giải pháp phân theo các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Như đã đề cập ở chương 1, các yếu tố tác động tới khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nh n được nghiên cứu trong luận văn này c thể được ph n loại thành 2 nh m.
Nh m 1 – Các yếu tố liên quan đến nh n th n của khách hàng cá nh n Nh m 2 – Các yếu tố liên quan đến cán bộ tín ụng
Các giải pháp được người viết nêu ra trong luận văn sẽ được đề xuất theo 2 nh m yếu tố n i trên.
5.2.2.2. Nh m các giải pháp liên quan đến nhân thân của khách hàng cá nhân:
Xây dựng các sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu và tình hình tài chính của khách hàng
Dựa trên các thông tin trong hồ sơ tín ụng của khách hàng, cán bộ tín ụng c thể x y ựng các khoản vay phù hợp, hạn chế rủi ro tín ụng và đáp ứng được nhu cầu vay của khách hàng. Nguyên tắc trong việc x y ựng là đối với các khách hàng thuộc iện rủi ro cao (khách hàng cao tuổi, thu nhập c khả năng biến động lớn trong tương lai, v.v.) thì lãi suất cho vay cao hơn so với các trường hợp thông thường, tỷ lệ tài sản đảm bảo yêu cầu cao hơn để bù đắp cho rủi ro mà ng n hàng phải gánh chịu. X y ựng sản phẩm cho vay linh hoạt với các thông tin nh n th n của khách hàng giúp ng n hàng hạn chế ngay từ giai đoạn ban đầu các khoản vay c rủi ro cao (lãi suất cao và tài sản đảm bảo cao là rào cản cho một số khách hàng không chấp nhận các khoản vay), đảm bảo anh mục cho vay của ng n hàng c tỷ lệ khách hàng c rủi ro cao ở mức độ vừa phải.
5.2.2.3. Nh m các giải pháp liên quan đến cán bộ tín dụng:
Giải pháp 1 - N ng cao trình độ nhân viên:
N ng cao trình độ của các nh n viên c liên quan trong toàn bộ quy trình cho vay là một việc hết sức cần thiết để giảm thiểu rủi ro tính ụng. Tầm quan trọng của giải pháp này được thể hiện thông qua thực tế nh n viên là người trực tiếp xử lý hồ sơ tín ụng, thu thập thông tin từ khách hàng, sau đ thực hiện tham vấn, đề xuất giải pháp cụ thể cho các cấp quản lý. Nếu nh n viên tín ụng được đào tào bài bản, rủi ro không thu hồi được nợ sẽ được phòng ngừa từ giai đoạn xét uyệt hồ sơ, không để xảy ra những sai s t đáng tiếc. iải pháp n ng cao trình độ nh n viên để giảm thiểu rủi ro tín ụng đối với khách hàng cá nh n tập trung vào một số trọng t m như sau:
- Thứ nhất, đảm bảo chất lượng đầu vào từ kh u tuyển ụng và ph n công công việc. Ng n hàng phải đảm bảo người làm công tác tín ụng c đầy đủ các kiến thức chuyên môn về nghiệp vụ cho vay, ph n tích tài chính cũng như đạo đức nghề nghiệp, các kỹ năng xã hội/giao tiếp, kiến thức luật pháp, v.v. Trong quá trình công tác, thường xuyên mở các lớp đào tạo n ng cao trình độ chuyên môn cũng như các kỹ năng mềm cho cán bộ nhân viên.
- Thứ hai, khả năng giám sát, lãnh đạo của các cấp quản lý phải được tăng cường. Cấp quản lý là bộ phận c tiếng n i quyết định trong việc phê uyệt, hoạch định các chính sách cho vay, o đ , càng cần phải c chuyên môn s u trong nghiệp vụ ng n hàng, các quy định nội bộ cũng như các quy định pháp luật c liên quan. Đồng thời, người quản lý bộ phận tín ụng của ng n hàng cần phải thường xuyên cập nhật các tin tức trong ngành, chẳng hạn việc nhận biết các loại hình gian lận tín ụng cá nh n mới để đề ra các biện pháp phòng tránh phù hợp.
- Thứ ba, nhầm nâng cao những rủi ro về mặt đạo đức của cán bộ tín dụng thì phía Vietcombank cần c chính sách lương thưởng hợp lý để thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, đồng thời, giảm thiểu những tiêu cực trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
5.2.2.4. Các giải pháp khác:
Ngoài những giải pháp liên quan đến các yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng, người viết cũng đề xuất một số giải pháp khác nhằm
nâng cao khả năng thu hồi nợ từ cho vay khách hàng cá nhân mà Ngân hàng cần lưu ý:
- X y ựng hệ thống thông tin hoàn chỉnh phục vụ công tác tín ụng cá nh n:
Một trong những nguyên nh n ẫn đến sự thiếu hiệu quả trong việc quản lý rủi ro tín ụng cá nh n là o Ng n hàng thiếu một hệ thống thông tin hoàn chỉnh, hỗ trợ đắc lực cho cán bộ trong toàn bộ quy trình từ xét uyệt hồ sơ cho đến thu hồi nợ. Hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động tín ụng của Ng n hàng cần hướng đến sự đồng bộ và được kiểm tra chặt chẽ.
- Xây ựng hệ thống thông tin ựa trên các yêu cầu theo quy định của Ng n hàng Nhà Nước về các tài liệu phải lưu trữ
- Truyền đạt và hướng ẫn đầy đủ, kịp thời các tài liệu và cơ chế vận hành để thực hiện đồng bộ giữa các phòng ban liên quan đến hoạt động tín ụng
- Thường xuyên kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống thông tin, đảm bảo thông tin thu thập được đầy đủ và chính xác theo quy định của Ng n hàng, tạo thuận lợi cho quá trình hậu kiểm.
- Xây dựng những đề án công nghệ hỗ trợ cán bộ tín dụng trong quá trình tác nghiệp hoàn thiện hồ sơ vay vốn:
- Hiện tại, Vietcombank vẫn chưa c được những chương trình hỗ trợ cán bộ tín dụng trong công tác hoàn thiện bộ hồ sơ vay bao gồm các hợp đồng vay và các mẫu biểu c liên quan khác như (Biên bản định giá tài sản, giấy nhận nợ,…). Cán bộ khách hàng còn phải sử dụng các thủ thuật tin học thủ công như sao chép, cắt dán để nhập liệu thông tin trong quá trình làm hồ sơ. Cách làm này chậm và rất dễ sai sót trong quá trình tác nghiệp.
- Trong tương lai, Vietcombank cần phát triển các chương trình công nghệ hỗ trợ cán bộ tín dụng có thể tác nghiệp nhanh và tránh các sai sót trong quá trình làm hồ sơ vay vốn.
KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại Thương Việt Nam” được thực hiện thông qua việc nghiên cứu dữ liệu của 555 khách hàng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
Bài nghiên cứu đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu đề ra ban đầu:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân.
Nêu lên thực trạng của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
Định lượng được sự ảnh hưởng của các yếu tố này đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
Khuyến nghị một số giải pháp trong việc quản trị rủi ro trong mảng tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
Bên cạnh các kết quả đạt được ở trên, luận văn vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế do giới hạn về thời gian, ữ liệu nghiên cứu cũng như kinh nghiệm thực tế của tác giả. Vì vậy, rất mong nhận được sự nhận xét, đ ng g p của quý thầy cô và bạn đọc để bài nghiên cứu được hoàn thiện tốt hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt:
1. Đường Thị Thanh Hải (4/2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng cá nhân ở Việt Nam, Tạp chí tài chính.
2. Luật số 47/2010/QH12 của Quốc hội Ngày 16/06/2010 ban hành về luạt tổ chức tín dụng.
3. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 thàng 4 năm 2005 ban hành về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
4. Vương Qu n Hoàng và cộng sự, 2006, Phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân. Tạp chí ứng dụng toán học, số 2, tập 4 Danh mục tài liệu nước ngoài:
1. Chapman, J.M (1990), Factors Affecting Credit in personal Lending. National Bureau of Economics Research.
2. Crook, J. (2001). “The eman for househol ebt in the USA: Evi ence from the 1995 survey of consumer finance” Applie Financial Economics, Vol. 11, No.1, pp. 83-91.
3. Duca, J. V. and Rosenthal, S. S. (1993), “Borrowing constraints, househol
ebt, an racial iscrimination in loan markets”, Journal of Financial Intermediation, Vol.3, pp. 77-103.
4. Kohansal, R.K. & Mansoori, H.(2009), Factors Affectingon loan Repayment Performance of Farmers in Khorasan-Razavi Province of Iran. Working paper. Ferdowsi University of Mashhad, Iran.
5. Livingstone, S. M., an Lunt, P. K. (1992), “Pre icting personal ebt an ebt repayment: Psychological, social, and economic determinants”, Journal of Economic Psychology, Vol.13, pp. 111-134.
6. Macana, J. (2006), Summary of ability-to-repay and qualified mortgage rule and the cancurrent proposal. Working paper. Cambridge University.
7. Miller, S. (2012), Risk Factors for Consumer Loan Defaul: A Censored Quantile Regression Analysis. Working paper. Uninversity of Illinois.
8. Onyeagocha, S.U.O., Chidebelu, S.A.N.D., Okorji, E.C. & Ukoha, A. (2012) Determinants of Loan Repayment of Microfinance. Internaional Journal of Social Science and Humanities, Vol.1 no.1.
9. Thi Huyen Thanh Dinh , Stefanie Kleimeier, 2007. Acredit scoringmodel forVietnam's retail banking market. International Review of Financial Analysis16 (2007) 471–495.
10. Timothy W.Koch, S. Scott MacDonald, 2009. Bank management
11. Weber, R. & Musshoff, O. (2012), Price Volatility and farm income stabilization: Modelling Outcomes and Assessing Market and Policy Based Responses. Working paper. Deparment Bank Germany.
Phụ lục 1: Các kết quả kiểm định của mô hình ban đầu:
1. Phần dữ liệu được đưa vào mô hình:
LOGISTIC REGRESSION VARIABLES Y
/METHOD=ENTER X1 X2 X3 X4 X5 X6A X6B X6C X7 X8 X9 X10A X10B X10C X11 X12
/CRITERIA=PIN(0.05) POUT(0.10) ITERATE(20) CUT(0.5).
Logistic Regression
Notes
01-APR-2019 21:42:51 | ||
Comments | ||
Active Dataset | DataSet0 | |
Filter | <none> | |
Input | Weight Split File | <none> <none> |
N of Rows in Working Data File | 555 | |
Missing Value Handling | Definition of Missing | User-defined missing values are treated as missing |
LOGISTIC REGRESSION | ||
VARIABLES Y | ||
/METHOD=ENTER X1 X2 | ||
X3 X4 X5 X6A X6B X6C X7 | ||
Syntax | X8 X9 X10A X10B X10C X11 | |
X12 | ||
/CRITERIA=PIN(0.05) | ||
POUT(0.10) ITERATE(20) | ||
CUT(0.5). | ||
Resources | Processor Time Elapsed Time | 00:00:00.02 00:00:00.02 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Nông Hộ Theo Trương Đông Lộc Và Nguyễn Thanh Bình
- Các Đặc Trưng Thống Kê Mô Tả Của Mẫu Nghiên Cứu:
- Kết Quả Kiểm Định Mức Độ Dự Báo Chính Xác Của Mô Hình Ban Đầu
- Kết Quả Kiểm Định Mức Độ Giải Thích Của Mô Hình:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - 11
- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - 12
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
[DataSet0]
Warnings
Due to redundancies, degrees of freedom have been reduced for one or more variables.
Case Processing Summary
N | Percent | ||
Included in Analysis | 555 | 100.0 | |
Selected Cases | Missing Cases | 0 | .0 |
Total | 555 | 100.0 |
0 | .0 | |
Total | 555 | 100.0 |
a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases. | ||
Dependent Variable Encoding | ||
Original Value | Internal Value | |
.00 | 0 | |
1.00 | 1 |
Block 0: Beginning Block
Classification Tablea,b
Predicted | ||||
Y | Percentage Correct | |||
.00 | 1.00 | |||
.00 | 0 | 183 | .0 | |
Y | ||||
Step 0 | 1.00 | 0 | 372 | 100.0 |
Overall Percentage | 67.0 |
a. Constant is included in the model.
b. The cut value is .500
Variables in the Equation
B | S.E. | Wald | df | Sig. | Exp(B) | ||
Step 0 | Constant | .709 | .090 | 61.730 | 1 | .000 | 2.033 |
Variables not in the Equationa
Score | df | Sig. | |||
X1 | 152.189 | 1 | .000 | ||
X2 | 351.341 | 1 | .000 | ||
X3 | 6.860 | 1 | .009 | ||
X4 | 122.453 | 1 | .000 | ||
X5 | 191.696 | 1 | .000 | ||
X6A | 54.462 | 1 | .000 | ||
Step 0 | Variables | X6B | 291.883 | 1 | .000 |
X6C | 111.992 | 1 | .000 | ||
X7 | 176.962 | 1 | .000 | ||
X8 | 53.864 | 1 | .000 | ||
X9 | 113.702 | 1 | .000 | ||
X10A | 25.918 | 1 | .000 | ||
X10B | 9.638 | 1 | .002 |