Đánh Giá Giá Trị Nội Dung Của Các Thang Đo Yếu Tố Nội Bộ


Theo Anh/Chị chiến lược sản phẩm/ truyền thông tiếp thị / phân phối / giá của các doanh nghiệp có nên điều chỉnh phù hợp với tình hình TTXK không? Đến mức độ nào? Xin hãy giải thích.

Theo Anh/Chị, doanh nghiệp nên xem xét điều chỉnh những nội dung nào của chiến lược sản phẩm/ truyền thông tiếp thị / phân phối / giá. Vui lòng liệt kê và phân tích cụ thể.

Bên cạnh bốn thành phần chiến lược trên, Anh/Chị có đề xuất thêm thành phần nào khác khi xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu thích nghi cho doanh nghiệp không?

Dựa trên nhận thức của Anh/Chị, các loại kinh nghiệm quốc tế nào các nhà quản lý cần có khi điều hành hoạt động xuất khẩu?

Theo ý kiến của Anh/Chị, các doanh nghiệp có nên thực hiện cam kết tài chính và nhân lực cho TTXK không? Bên cạnh cam kết tài chính và nhân lực, các doanh nghiệp cần cam kết các yếu tố nào khác phục vụ cho TTXK?

Theo Anh/Chị, các sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp có các yếu tố đặc điểm đặc thù nào? Theo Anh/Chị, sản phẩm xuất khẩu có nên được phát triển theo một nền văn hóa cụ thể nào? Đến mức độ nào về ngôn ngữ, màu sắc, chuẩn mực và đặc điểm?

Khi tham gia TTXK, đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp nên được sửa đổi như thế nào và ở mức độ nào để phù hợp với đặc điểm TTXK? Xin hãy giải thích.

Hãy xem xét các yếu tố nội bộ doanh nghiệp, Anh/Chị hãy đề xuất những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp XKRQ Việt Nam?

B – Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Theo nhận thức của Anh/Chị, các yếu tố môi trường nào khác biệt giữa Việt Nam và các TTXK rau quả Việt Nam? Vui lòng liệt kê chi tiết từng yếu tố theo mức độ và các thành tố cấu thành?

Dựa trên nhận thức của Anh/Chị, khi hoạt động tại TTXK các doanh nghiệp đã cạnh tranh như thế nào? Thị trường có ổn định không, các đối thủ cạnh tranh trong ngành tích cực như thế nào?


Hãy xem xét các yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp, Anh/Chị hãy đề xuất thêm những yếu tố nào tác động đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp XKRQ Việt Nam?

C – Kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp

Bây giờ chúng tôi muốn biết thêm về trọng tâm cụ thể của nghiên cứu là kết quả xuất khẩu hoặc thành công của các doanh nghiệp XKRQ Việt Nam.

Theo Anh/Chị, để đo lường kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nên dựa theo những tiêu chí nào? Anh/Chị hãy liệt kê chi tiết các thành phần đó?

(Nếu là đối tượng giám đốc doanh nghiệp hỏi tiếp các câu dưới đây):

Suy nghĩ của Anh/Chị về kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp của Anh/Chị trong ba năm qua, Anh/Chị có thể vui lòng cung cấp thông tin này không? Nếu có, Anh/Chị có thể cung cấp kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp cho các chuyên gia nghiên cứu dưới góc độ nào?

Trong số các tiêu chí đo lường kết quả xuất khẩu doanh nghiệp vừa liệt kê, Anh/Chị đã kiểm chứng mức độ hiệu quả và hữu ích của nó để đo lường kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp trong thời gian qua chưa?

3. Dàn bài nghiên cứu định tính giai đoạn 2:

DÀN BÀI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH GIAI ĐOẠN 2

Phần 1: Giới thiệu

Kính chào Anh/Chị,

Tôi là…….., là nghiên cứu sinh đang thực hiện nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp Việt Nam”.

Những thông tin quý báu của Anh/Chị có tính chất quyết định cho sự thành công của nghiên cứu. Thông tin được ghi nhận qua sự đánh giá khách quan, đảm bảo được giữ bí mật và chỉ nhằm phục vụ cho cuộc nghiên cứu này.

Tôi xin trân trọng cám ơn đóng góp của Quý Anh/Chị!

Phần 2: Thông tin chung về người được phỏng vấn và doanh nghiệp

• Chức danh:

(Nếu là đối tượng là giám đốc doanh nghiệp hỏi thêm các thông tin sau)


• Loại hình doanh nghiệp:

• Số lượng nhân viên:

• Địa phương hoạt động:

• Số năm kinh nghiệm làm việc:

• Số năm hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp:

• Thị trường xuất khẩu chính:

• Sản phẩm xuất khẩu chính của doanh nghiệp:

• Anh/Chị có thể thông tin về cách thức Anh/Chị và doanh nghiệp của Anh/Chị tham gia xuất khẩu không?

Phần 3: Nội dung phỏng vấn tay đôi

I. Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp

Chiến lược markerting xuất khẩu thích nghi

Định nghĩa: Chiến lược marketing xuất khẩu là phương tiện của doanh nghiệp, phản ứng với các tác động lẫn nhau của các yếu để đạt được các mục tiêu kết quả xuất khẩu, bằng cách sử dụng kết hợp các thành phần của EMS (Katsikeas và cộng sự, 2006). Luận án đánh giá tập trung vào mức độ thích nghi của bốn thành phần chiến lược marketing (sản phẩm, giá cả, phân phối và truyền thông tiếp thị). Theo nghĩa này, luận án xem xét sự thích nghi của chiến lược marketing xuất khẩu hỗn hợp dưới hình thức mức độ mà các chiến thuật marketing thành phần được điều chỉnh cho TTXK để thích nghi sự khác biệt về môi trường đối với hành vi tiêu dùng và tình huống cạnh tranh.

Sau khi tổng hợp và phân tích lý thuyết liên quan đến khái niệm nghiên cứu, EMS của doanh nghiệp bao gồm các biến quan sát ở Bảng 3. Theo quan điểm Anh/Chị, xin cho ý kiến đánh giá và bổ sung (nếu có):


Bảng 3: Đánh giá giá trị nội dung của thang đo EMS



Không đại diện

Đại diện tương

đối

Đại diện một cách

rõ ràng

Điều chỉnh bổ sung

thêm

Theo hoạt động xuất khẩu ở cấp độ doanh nghiệp, doanh nghiệp đã điều chỉnh

những điều sau đây ở thị trường chính ở nước ngoài:

1. Sản phẩm (chất lượng, tính

năng, bao bì, tên thương hiệu, ghi nhãn, dịch vụ)





2. Giá (tỷ suất lợi nhuận, chiết khấu, doanh số / điều khoản tín

dụng)





3. Phân phối (cấu trúc kênh, cửa

hàng, loại hoặc vai trò của trung gian)





4. Truyền thông tiếp thị (thông điệp / chủ đề, phân bổ phương tiện truyền thông, xúc tiến bán hàng, vai trò lực lượng bán hàng,

ngân sách khuyến mãi)





5…………..





6……………..





7…………….





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp Việt Nam - 25


Kinh nghiệm quốc tế

Kinh nghiệm quốc tế là mức độ mà ban quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm ở nước ngoài, đã sống hoặc làm việc ở nước ngoài, cũng như các kỹ năng và năng lực tích lũy nhằm hỗ trợ thành tựu của mục tiêu tổ chức và mục tiêu xuất khẩu (Cavusgil và cộng sự, 1993; Das, 1994). Kinh nghiệm ở các thị trường, cung cấp cho


các nhà quản lý nhiều hiểu biết, dẫn đến một cơ sở tri thức sâu rộng hơn. Các doanh nghiệp có kinh nghiệm quốc tế, các nhà quản lý sẽ tìm hiểu tốt hơn các trường hợp cụ thể của từng TTXK, và các vấn đề phức tạp của chiến lược marketing thích nghi với các TTXK khác nhau sẽ dễ dàng hơn để thực hiện (Cavusgil và cộng sự, 1993).

Cam kết xuất khẩu

Cam kết xuất khẩu được xác định là mức độ các nhà quản lý sẵn sàng dành đủ nguồn lực quản lý, tài chính, và nhân lực cho hoạt động xuất khẩu (Donthu & Kim, 1993; Navarro và cộng sự, 2010; Sinkovics và cộng sự, 2018). Cam kết xuất khẩu là mức độ các nguồn lực tổ chức và quản lý được phân bổ cho xuất khẩu (Lages & Montgomery, 2004).

Đặc điểm sản phẩm

Các đặc điểm sản phẩm bao gồm tính độc đáo sản phẩm, tính đặc thù của văn hóa và sức mạnh của bằng sáng chế (Cavusgil & Zou, 1994).

Năng lực công nghệ

Năng lực công nghệ đề cập đến khả năng công nghệ của mỗi doanh nghiệp trong cùng ngành công nghiệp (Knight & Cavusgil, 2004). Năng lực công nghệ bao gồm khả năng vững chắc để phát triển sản phẩm (Jin & Cho, 2018). Những doanh nghiệp sở hữu năng lực công nghệ có khả năng và ý chí khuyến khích sở hữu nền tảng công nghệ sản xuất sản phẩm (Hortinha và cộng sự, 2011). Năng lực công nghệ tạo điều kiện sản xuất các sản phẩm và cải tiến các sản phẩm hiện có được hiệu quả cao hơn.

Sau khi tổng hợp và phân tích lý thuyết liên quan đến các khái niệm nghiên cứu, bao gồm các biến quan sát ở Bảng 4. Theo quan điểm Anh/Chị, xin cho ý kiến đánh giá và bổ sung (nếu có):


Bảng 4: Đánh giá giá trị nội dung của các thang đo yếu tố nội bộ



Không đại diện

Đại diện tương đối

Đại diện một cách

rõ ràng

Điều chỉnh bổ sung

thêm

Kinh nghiệm quốc tế

1. Mức độ kinh nghiệm chuyên

sâu về xuất khẩu





2. Mức độ kinh nghiệm sống

và làm việc ở nước ngoài





3. Mức độ đào tạo trong kinh doanh quốc tế, ví dụ, tham dự các khóa học chính thức và hội

thảo xuất khẩu





4. Năng lực theo dõi các đầu mối thương mại trong thị

trường chính





5…………..





6……………..





7…………….





Cam kết xuất khẩu





1. Doanh nghiệp dành nhiều nguồn lực cho hoạt động xuất

khẩu hơn TTTN





2. Doanh nghiệp phát triển chương trình kinh doanh cụ thể điều hành kinh doanh xuất

khẩu






3. Mức độ nỗ lực và thời gian

của quản lý doanh nghiệp cam kết cho hoạt động xuất khẩu





4. Mức độ nguồn lực tài chính cam kết cho hoạt động xuất

khẩu





5. Mức độ nguồn lực nhân sự

cam kết cho hoạt động xuất khẩu





6……………..





7…………….





Đặc điểm sản phẩm





1. Mức độ độc đáo của sản

phẩm





2. Mức độ đại diện văn hóa đặc

trưng của sản phẩm





3. Mức độ bảo hộ bằng sáng

chế của sản phẩm





4………………





5…………..





6……………..





Năng lực công nghệ





1. Doanh nghiệp của chúng tôi đứng ở vị trí công nghệ hàng đầu trong ngành tại thị trường

này






2. Doanh nghiệp đã phát minh

ra rất nhiều công nghệ được đặt vào trong sản phẩm





3. So với các đối thủ cạnh tranh địa phương, doanh nghiệp thường giới thiệu đổi mới sản phẩm hoặc phương

pháp hoạt động mới đầu tiên





4. Chúng tôi được công nhận trong TTXK chính của chúng tôi cho các sản phẩm công

nghệ tiên tiến





5…………..





6……………..





7…………….











II. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Sự khác biệt môi trường

Các lực lượng kinh tế, văn hóa xã hội, chính trị - pháp lý có ảnh hưởng, trực tiếp hoặc gián tiếp, đối với các hoạt động kinh doanh quốc tế. Sự khác biệt môi trường còn đề cập đến sự khác biệt giữa các thị trường về phát triển kinh tế và công nghiệp, cơ sở hạ tầng tiếp thị truyền thông và các yêu cầu kỹ thuật (Theodosiou & Leonidou, 2003). Sự khác biệt môi trường là khoảng cách giữa TTTN và thị trường nước ngoài về văn hóa, chính trị, địa lý và kinh tế (Magnusson và cộng sự, 2013).

Cường độ cạnh tranh:

Cường độ cạnh tranh là mức độ cạnh tranh mà một doanh nghiệp phải đương đầu trên TTXK, là một yếu tố quyết định EMS thích nghi (Hultman và cộng sự, 2009; Zeriti và cộng sự, 2014). Cường độ cạnh tranh buộc doanh nghiệp thích nghi chiến

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2024