Các thiết chế quản lý đô thị Thăng Long thế kỷ XVI - XVIII - 26

thế nào khi còn lộng lẫy, và làm mỗi người chúng ta đều hối tiếc về sự tàn phá của một trong những lâu đài đẹp nhất và rộng lớn nhất của châu á.

Hiện tại, kinh đô này không có những tường thành cũng như bất cứ sự phòng thủ bên ngoài nào, cũng giống như những thành phố khác, hay khá nhiều nơi ở vương quốc này, nó chỉ được rào lại xung quanh bằng những hàng rào tre, mà thực sự thì lại bảo vệ nó tốt hơn khỏi trộm cướp, thậm chí cả những cuộc tấn công bất ngờ, tốt hơn bất cứ bức tường nào mà họ có thể xây ở đất nước này.

Bao quanh kinh đô này là những khu kiên cố với một loạt đồn lính mà với chúng, nhà vua có thể sẵn sàng trước bất cứ tình huống nào. Những công binh xưởng, những kho vũ khí và lương thực thực phẩm dự trữ khác phục vụ cho chiến tranh thì được đặt bên bờ sông.

Còn bên bờ kia của sông Cái là một cái dinh hay thành phố của người Tàu; trước đây người nước ngoài và thậm chí người châu Âu được phép đi vào trong kinh thành; nhưng hiện tại họ đều không được vào, lý do là vì người Trung Quốc đã và đang trở nên giàu có và tăng lên về số lượng ở Đàng Ngoài, ngoài ra họ còn đang tự hào và nhẫn nại với những công việc kinh doanh của mình, họ rất đáng sợ và rất có thể trở nên có thế lực đủ để kích động một cuộc phản loạn, như họ đã làm ở Batavia, Manillas, Xiêm (Siams), và những nơi khác của phương Đông, những nơi mà hoạt động thương mại đã thu hút họ, họ thậm chí đáng sợ hơn rất nhiều ở Đàng Ngoài, hơn bất cứ nơi nào khác, bởi vì vương quốc này có lần đã trở thành một phần của đế chế Trung Hoa; họ có nhiều hơn những lý do dù không chính đáng, và có lẽ là cũng nhiều cách thức hơn để tiến hành một cuộc bạo loạn. Tuy nhiên họ vẫn được phép đi lại mọi nơi trong vương quốc này, những nơi họ tiến hành việc buôn bán chui lủi của mình, và thậm chí còn được công nhận là được đi vào trong kinh thành, nhưng không được ở lại đó. Tất cả những người ngoại quốc khác thì bị cấm không cho vào, hoặc thậm chí cũng không được cập bến nếu không có sự cho phép đặc biệt.


PHỤ LỤC 7


BẢN ĐỒ THĂNG LONG THỜI LÊ - TRỊNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH HÀ NỘI CỔ


Trung đô nhất phủ nhị huyện hình thắng chi đồ trong An Nam hình thắng đồ 1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.


Trung đô nhất phủ nhị huyện hình thắng chi đồ

(trong: An Nam hình thắng đồ, ký hiệu A.3034)



Trung đô nhất phủ nhị huyện chi hình Trong Thiên tải nhàn đàm ký hiệu 2


Trung đô nhất phủ nhị huyện chi hình

(Trong: Thiên tải nhàn đàm, ký hiệu: A.2006)


Trung đô sơn xuyên hình thắng chi đồ Trong Thiên hạ lộ đồ ký hiệu A 1081 3


Trung đô sơn xuyên hình thắng chi đồ

(Trong: Thiên hạ lộ đồ, ký hiệu: A.1081)


Khung cảnh Thăng Long Kẻ Chợ thế kỷ XVII Trong Miêu tả vương quốc Đàng 4


Khung cảnh Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII (Trong: Miêu tả vương quốc Đàng Ngoài của S.Baron)


Lệnh chỉ ngày 23 tháng 9 năm Cảnh Hưng 8 1747 của Trịnh Doanh cho phép dân 5


Lệnh chỉ ngày 23 tháng 9 năm Cảnh Hưng 8 (1747) của Trịnh Doanh cho phép dân phường Bái Ân, huyện Quảng Đức sử dụng hoa lợi tại đoạn còn lại của sông Thiên Phù và ao Bà Lâm chi dùng cho việc thờ cúng.

Toàn cảnh khu phố cổ Hà Nội hồ Hoàn Kiếm Ảnh chụp đầu thế kỷ XX Trung 6


Toàn cảnh khu phố cổ Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm

(Ảnh chụp đầu thế kỷ XX Trung tâm lưu trữ hải ngoại, Aix-en-Provence)


Khu phố cổ Hà Nội sông Hồng Ảnh chụp năm 1925 Trung tâm lưu trữ hải 7


Khu phố cổ Hà Nội, sông Hồng

(Ảnh chụp năm 1925, Trung tâm lưu trữ hải ngoại, Aix-en-Provence)


Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn phía sau là khu phố cổ Ảnh bác sỹ Hocquard 8


Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, phía sau là khu phố cổ

(Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885)

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí