Danh Sách Trả Lời Mức Độ Đồng Ý Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Công Bố Thông Tin Ktmttại Dn Ntts Việt Nam



PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THẢO LUẬN CHUYÊN GIA RÚT TRÍCH NHÂN TỐ


TT

Nhân tố

Biểu hiện (yếu tố)

Bổ sung thêm so với nhóm S1, S2

1

Áp lực từ các bên liên quan




- Áp lực từ chính phủ


- Áp lực từ nhà nhập khẩu


- Áp lực từ người dân quanh vùng nuôi

x

- Nhu cầu thông tin MT cho kiểm toán môi trường

x

2

Hướng dẫn thực hiện KTMT




- Có tài liệu hướng dẫn thực hiện của nhà nước về tài khoản ghi nhận, hệ thống

x

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam - 30

Nhóm chuyên gia Kiểm toán Mã hóa chuyên gia: S3.1- S3.2





báo cáo KTMT


3

Thái độ của nhà quản lý về công bố thông tin KTMT




- Ủng hộ của nhà quản lý về biện pháp BVMT


- Tuyên truyền cho nhân viên nhận thức đầy đủ lợi ích và chi phí khi thực hiện KTMT


x

4

Nguồn lực tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường




- Đầu tư kinh phí cho hệ thống quản lý môi trường


- Đầu tư cho nghiên cứu biện pháp kỹ thuật NTTS bền vững

x

5

Am hiểu KTMT của kế toán




- Kế toán biết được lợi ích của KTMT


- Kế toán phải lập được báo cáo để công bố thông tin môi trường

x

6

Sự giám sát của các cơ quan quản lý đối với các biện pháp bảo vệ môi trường tại doanh nghiệp






- Kiểm tra, giám sát các biện pháp BVMT tại DN định kỳ, đột xuất


- Phải thanh tra, kiểm tra các biện pháp khắc phục hậu quả sau khi có xảy ra vi phạm về môi trường


x

7

Công bố thông tin KTMT




- Công bố các tác động môi trường, biện pháp khắc phục tác động môi trường qua hệ thống các báo cáo.

- Công bố thông tin về Tài sản môi trường, nợ phải trả môi trường, chi phí môi trường, thu nhập môi trường trên báo cáo thường niên hoặc thuyết minh báo cáo tài chính

x

(Nguồn: NCS tổng hợp)



Phụ lục 4.5. Danh sách trả lời mức độ đồng ý các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin KTMTtại DN NTTS Việt Nam


T T


Họ và tên


Cơ quan công tác

1

PGS. TS Trần Thị Hồng Mai

Trường ĐH Thương Mại

2

PGS. TS Phạm Đức Hiếu

Trường ĐH Thương Mại

3

TS Hoàng Thị Bích Ngọc

Trường ĐH Thương Mại

4

PGS.TS Nguyễn Vũ Việt

Học viện tài chính

5

TS. Lê Hoàng Phúc

Trường CĐ Kinh tế tài chính Vĩnh Long


6

TS. Nguyễn Nghiêm Thái Minh


Trường ĐH SP Kỹ Thuật

7

TS. Tăng Trí Hùng

Đại học Tôn Đức Thắng

8

TS. Trần Khánh Lâm

Tổng thư ký Hội kiểm toán viên hành nghề

9

TS. Phan Văn Dũng

TGĐ công ty TNHH tư vấn kiểm toán Phan Dũng


10

ThS. Nguyễn Thị Thương (Giám đốc bền vững)


Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn

11

Võ Thị Thúy (KT)

Công ty thủy sản NTSF

12

Nguyễn Nam Hoà (GĐ)

Công ty thủy sản NTSF

13

Phạm Diệu Phiến (KT)

Công ty TNHH Hùng Vương Vĩnh Long


14


Phan Ngọc Biết (KT)

Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam

15

Mai Thế Hiển (KT)

Công ty Cổ phần Gò Đàng

16

Nguyễn Thị Thúy Hằng (KT)

Công ty TNHH Chế biến thực phẩm -TM Ngọc Hà

17

Võ Thị Thanh Trúc (KT)

Công ty Thủy sản Hải Hương

18

Ngô Nhật Phượng (KT)

Công ty CP XNK Thủy Sản Cần Thơ- Caseamax



19

Phạm Thị Hồng Hạnh (KT)

Công ty TNHH Thủy Sản Nam Phương

20

Nguyễn Thị Thúy Ngọc (KT)

Công ty TNHH MTV NTTS Hà Nội- Cần Thơ Vùng 1

21

Dương Văn Châu Bảy (KT)

Công ty CP Thủy sản Chất lượng vàng

22

Đặng Quốc Vũ (GĐ vùng nuôi)

Công ty TNHHTMDV Hồng Sen

23

Huỳnh Anh Tuấn (KT)

Công ty CP Thủy sản Mekong

24

Võ Trí Doãn (KT)

Công ty CP Nông Thủy sản Việt Phú

25

Nguyễn Thị Kim Ba (KT)

Công ty TNHH Thủy Sản Quang Minh

(Nguồn: NCS tổng hợp)


Phụ lục 4.6

Thang đo các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin KTMT tại DN NTTS Việt Nam sau nghiên cứu định tính

Ký hiệu

Nhân tố

AL- Áp lực từ chính phủ, nhà nhập khẩu, nhà đầu tư, các tổ chức tài chính, cộng đồng về thông tin môi trường

AL1

Tuân thủ Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường trong NTTS của nước nhập khẩu

AL2

Công bố, cung cấp thông tin môi trường, thống kê, báo cáo môi trường theo yêu cầu của nhà nước, nhà đầu tư, tổ chức tài chính.

AL3

Xây dựng biện pháp cải thiện, phục hồi môi trường, hỗ trợ cho cộng đồng do hoạt động NTTS của doanh nghiệp gây ra

AL4

Nhu cầu sử dụng thông tin môi trường trong việc ra quyết định

LI - Lợi ích khi thực hiện KTMT

LI1

Nâng cao hình ảnh tuân thủ pháp luật, giá trị đạo đức, uy tín của doanh nghiệp

LI2

Xuất khẩu thuận lợi hơn

LI3

Thực hiện KTMT làm tăng chi phí do phải thực hiện hệ thống quản lý môi trường nhưng sẽ giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, do nghiên cứu tái sử dụng chất thải, sử dụng nguyên liệu hiệu quả.

LI4

KTMT là công cụ giúp doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả từ việc đầu tư cho các dự án; đổi mới quy trình NTTS tiên tiến

HD- Có các hướng dẫn thực hiện KTMT



HD1

Có quy định việc ghi nhận, trình bày thông tin KTMT

HD2

Quy định việc công bố thông KTMT trên BCTC và các báo cáo kế toán khác

HD3

Các tổ chức nghề nghiệp về kế toán có tài liệu hướng dẫn thực hiện KTMT tại doanh nghiệp

NQL-Thái độ của nhà quản lý về bảo vệ môi trường

NQL1

Ủng hộ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

NQL2

Ủng hộ việc lập và trình bày các thông tin môi trường trên báo cáo kế toán

NQL3

Quan tâm đến nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để thực hiện NTTS bền vững

NQL4

Nhà quản lý cho rằng thực hiện KTMT giúp tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

KT-Trình độ am hiểu về KTMT của kế toán

KT1

Kế toán hiểu được lợi ích khi thực hiện KTMT

KT2

Kế toán nhận diện, đo lường được tài sản môi trường, nợ phải trả môi trường, doanh thu, thu nhập, chi phí môi trường từ việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường

KT3

Kế toán lập được các báo cáo môi trường theo yêu cầu

TC- Nguồn tài chính cho thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường

TC1

Có phát sinh các chi phí liên quan đến môi trường như phí bảo vệ môi

trường đối với nước thải công nghiệp; Chi phí xử lý Ao nuôi trước, trong và sau khi NTTS

TC2

Có đầu tư cho thực hành NTTS theo VietGAP/GlobalGAP/ASC/BAP đáp




ứng quy định của Việt Nam và nước nhập khẩu

TC3

Có đầu tư tài sản cho bảo vệ môi trường như hệ thống thu gom, xử lý các nguồn thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn, …) đảm bảo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường và Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường

TC4

Có ngân sách cho thực hiện hệ thống quản lý môi trường

GS-Có sự giám sát của các cơ quan quản lý đối với các biện pháp bảo vệ môi trường tại DN

GS1

Việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường của doanh nghiệp được kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất.

GS2

Có thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, biện pháp bảo vệ môi trường tại doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp bị vi phạm.

GS3

Khi Doanh nghiệp vi phạm về bảo vệ môi trường bị xử lý theo Luật bảo vệ môi trường và các nghị định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực MT

CBTT- Công bố thông tin KTMT

CBTT1

Công bố chính sách môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, những

trách nhiệm mà doanh nghiệp phải gánh chịu khi có sự cố môi trường xảy ra trên BCTC/BCTN/BC phát triển bền vững

CBTT2

Công bố các tác động môi trường, biện pháp khắc phục tác động môi trường qua các báo cáo khi NTTS.

CBTT3

Thuyết minh đầy đủ chi phí liên quan đến đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường khi NTTS trên TMBCTC

CBTT4

Thông tin về chi phí, thu nhập, tài sản, nợ phải trả môi trường được doanh nghiệp công bố đáp ứng nhu cầu của người sử dụng

(Nguồn: NCS tổng hợp)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2024