Các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên BCTC tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------


PHẠM ĐÌNH TUẤN


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC TRÌNH BÀY DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN BCTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Nguyễn Thị Thu Hiền


Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2014


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế này hoàn toàn là kết quả học tập và nghiên cứu của chính bản thân. Nếu có gì gian dối, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.


TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 02 năm 2014


Phạm Đình Tuấn

MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4. Phương pháp nghiên cứu 5

5. Đóng góp của nghiên cứu 7

6. Kết cấu đề tài 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 8

1.1 Tiếp cận các nghiên cứu trên thế giới 8

1.1.1 Nghiên cứu của Larry D. Wall và Ifterkhar Hasan (2003) 8

1.1.2 Nghiên cứu của Grace T. Chen và các cộng sự ( 2005) 9

1.1.3 Nghiên cứu của Asokan Anvàarajan và các cộng sự (2005) 10

1.1.4 Nghiên cứu của Ruey-Dang Chang và các cộng sự (2008) 12

1.1.5 Nghiên cứu của Mahmuod O. Ashour và các cộng sự (2011) 13

1.1.6 Nghiên cứu của Mohd Yaziz Bin Mohd Isa (2011) 14

1.2 Tổng hợp các nhân tố trong các mô hình nghiên cứu trước đây 16

1.2.1 Quy mô ngân hàng 16

1.2.2 Lãi suất cho vay 17

1.2.3 Nợ xấu 17

1.2.4 Thu nhập ròng trước thuế và dự phòng 17

1.2.5 Hệ số rủi ro tài chính 18

1.2.6 Tỷ lệ cho vay phi bất động sản trên bất động sản 18

1.2.7 Tỷ lệ vốn chủ trên tổng tài sản của năm trước 18

1.2.8 Khả năng thu hồi nợ xấu 19

1.2.9 Tỷ lệ cho vay và đầu tư trên tiền gửi khách hàng 19

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20

2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng và dự phòng rủi ro tín dụng trong ngân hàng 20

2.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động ngân hàng 20

2.1.2 Khái niệm tín dụng, rủi ro tín dụng 20

2.1.3 Dự phòng rủi ro tín dụng trong ngân hàng 24

2.2 Cơ sở xác định rủi ro tín dụng 26

2.2.1 Xác định rủi ro tín dụng theo IAS 39 và Hiệp ước vốn Basel 26

2.2.1.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế 39 (IAS 39) 26

2.2.1.2 Hiệp ước vốn Basel 27

2.2.2 Căn cứ xác định rủi ro tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam 29

2.2.2.1. Đánh giá theo định lượng 29

2.2.2.2. Đánh giá theo định tính 30

2.3 Căn cứ cho việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên BCTC tại các NHTM Việt Nam 31

2.4 Lý thuyết cơ sở cho việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên BCTC tại các NHTM Việt Nam 32

2.4.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 32

2.4.2 Lý thuyết tín hiệu 21

2.5 Lý thuyết cơ sở cho việc lựa chọn các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam 22

2.3.1. Lý thuyết uỷ nhiệm (Agency theory) 22

2.3.2. Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) 33

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 38

3.1 Mô tả tổng thể và mẫu khảo sát 38

3.1.1 Mô tả tổng thể 38

3.1.2 Mô tả mẫu khảo sát 38

3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu và xác định biến số nghiên cứu 40

3.2.1 Biến phụ thuộc – dự phòng rủi ro tín dụng (ALL) 40

3.2.2 Biến quy mô (SIZE) 41

3.2.3 Tỷ lệ vốn chủ trên tổng tài sản cuối năm trước 42

3.2.4 Biến nợ xấu (NP) 43

3.2.5 Biến thu nhập ròng trước thuế và dự phòng (CROA) 44

3.2.6 Hệ số rủi ro tài chính (CE) 46

3.3 Mô hình nghiên cứu 47

3.4 Quy trình thực hiện nghiên cứu 50

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53

4.1 Thực trạng dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay 53

4.1.1. Cơ sở pháp lý 53

4.1.1.1. Giai đoạn 2000 – 2005 53

4.1.1.2. Giai đoạn 2005 đến nay 54

4.1.2. Thực trạng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và trình bày rủi ro tín dụng trên BCTC trong ngân hàng thương mại tại Việt Nam 55

4.1.2.1. Phân loại nợ 55

4.1.2.2 Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam 58

4.1.2.3 Trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên Báo cáo tài chính 61

4.2 Kết quả nghiên cứu 63

4.2.1 Thống kê mô tả 63

4.2.2 Ma trận hệ số tương quan 65

4.2.3 Kết quả nghiên cứu 66

4.2.3.1 Kiểm định Hausman 66

4.2.3.2 Kết quả hồi quy theo FEM 67

4.2.3.3. Ý nghĩa rút ra từ kết quả nghiên cứu 72

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75

5.1 Kết luận 75

5.2 Kiến nghị 75

5.2.1 Bổ sung quy định về mức lập dự phòng rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại 75

5.2.2 Đối với nhà quản lý ngân hàng 77

5.2.3 Đối với kế toán ngân hàng 79

5.2.4 Trình bày rủi ro tín dụng trên BCTC của ngân hàng 80

5.2.5 Đối với công ty kiểm toán 81

5.2.6 Đối với đối tượng sử dụng báo cáo tài chính của ngân hàng 81

5.3 Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 82

5.3.1 Hạn chế 82

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Viết tắt

Viết đầy đủ bằng tiếng Việt

Viết đầy đủ bằng tiếng Anh

ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Asia Commercial Bank

BAV

Ngân hàng Thương mại cổ phần Bản Việt

VietCapital Commercial

Joint Stock Bank

BIDV

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bank for Investment and

Development of Viet Nam

CIC

Trung tâm thông tin tín dụng

Credit Information Center

DAB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á

Dong A Commercial Joint

Stock Bank


EIB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

Vietnam Export Import

Commercial Joint Stock Bank

FEM

Mô hình nhân tố tác động cố định

Fixed – Effects Model

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

Gross domestic product


HDB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh

Housing Development Commercial Joint Stock

Bank

KLB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long

Kiên Long Commercial Joint

Stock Bank

IAS

Chuẩn mực kế toán Quốc tế

International Accounting

Standards

IFRS

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

International fiannacial

reporting Standard

MBB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

Military Commercial Joint

Stock Bank

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và việc trình bày dự phòng rủi ro tín dụng trên BCTC tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1




MDB

Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển MeKong

MeKong Development Commercial Joint Stock

Bank

MHB

Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu

Long

Housing Bank of Mekong

Delta

NAB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Á

Nam A Commercial Joint

Stock Bank

NVB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt

Nam Viet Commercial Joint

Stock Bank

OCE

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại dương

Ocean Commercial Joint

Stock Bank


PGB

Ngân hàng Thương mại cổ phần phát xăng dầu Petrolimex

Petrolimex Group

Commercial Joint Stock Bank

PNB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam

SouthernCommercial Joint

Stock Bank

PTB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Tây

Western Commercial Joint

Stock Bank

REM

Mô hình nhân tố tác động ngẫu nhiên

Random-Effects Model

SCB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sai Gòn

Saigon Commercial Joint

Stock Bank

SGB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công

thương

Saigon Bank for Industry

and Trade

SHB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà

Nội

Saigon Hanoi Commercial

Joint Stock Bank


STB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Saigon Thuong Tin

Commercial Joint Stock Bank

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 19/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí