Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
PGS.TS. Lê Thị Bích Ngọc
Hà nội, ngày 12 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận án
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng Internet Banking của khách hàng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2
- Internet Banking Và Thực Trạng Internet Banking Ở Việt Nam
- Hạn Chế Của Dịch Vụ Internet Banking
Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.
Đỗ Thị Ngọc Anh
Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Bích Ngọc và TS Hoàng Việt Trung đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và đồng hành cùng tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo của Trường Đại học kinh tế quốc dân đặc biệt là các thầy cô giáo của Viện Tài chính- ngân hàng, Viện đào tạo sau đại học đã hỗ trợ cho tác giả trong việc tìm kiếm tài liệu, góp ý chỉnh sửa luận án.
Xin trân thành cảm ơn các Quý Ông/Bà lãnh đạo, các chuyên gia, nhân viên ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, Cục công nghệ thông tin Ngân hàng nhà nước đã có hỗ trợ hữu ích trong việc thu thập dữ liệu, thông tin và hoàn thành bảng hỏi phục vụ Luận án.
Xin chân thành cảm ơn tới nhân viên của Công ty cổ phần FSI, các giáo viên, sinh viên khoa Ngân hàng trường Đại học kinh doanh và công nghệ đã có góp ý trong việc chỉnh sửa hoàn thành bảng hỏi phục vụ Luận án.
Cuối cùng, Tác giả xin được gửi lòng tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm, động viên và khích lệ Tác giả để hoàn thành Luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Đỗ Thị Ngọc Anh
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁCN TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu 4
1.6. Quy trình nghiên cứu 5
1.7. Đóng góp của luận án 7
1.7.1. Về mặt lý luận 7
1.7.2. Về mặt thực tiễn 7
1.8. Cấu trúc của luận án 8
CHƯƠNG 2: INTERNET BANKING VÀ THỰC TRẠNG INTERNET BANKING Ở VIỆT NAM 9
2.1. Internet Banking 9
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Internet Banking 9
2.1.2. Khái niệm Internet Banking 10
2.1.3. Các cấp độ của Internet Banking 11
2.1.4. Lợi ích của Internet Banking 12
2.1.4.1. Lợi ích đối với ngân hàng 12
2.1.4.2. Lợi ích đối với khách hàng 14
2.1.5. Hạn chế của dịch vụ Internet Banking 15
2.2. Thực trạng Internet Banking ở Việt Nam 17
2.2.1. NHTM Việt Nam và dịch vụ ngân hàng điện tử 17
2.2.1.1. Giới thiệu về hệ thống NHTM Việt Nam 17
2.2.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam 18
2.2.2. Thực trạng Internet Banking ở Việt Nam 24
2.2.2.1. Tình hình triển khai Internet Banking 24
2.2.2.3. Vấn đề an toàn, bảo mật 27
2.2.2.4. Tình hình khách hàng sử dụng Internet Banking ở các NHTM Việt Nam 29
2.3. Tóm tắt 30
CHƯƠNG 3: CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CHO NGHIÊN CỨU HÀNH VI CHẤP NHẬN SỬ DỤNG INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG 31
3.1. Các hướng nghiên cứu về Internet Banking 31
3.1.1. Nhóm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking 31
3.1.2. Nhóm nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ Internet Banking 32
3.1.3. Nhóm nghiên cứu về động lực mà các ngân hàng gia tăng việc cung ứng dịch vụ Internet Banking 32
3.2. Các lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu hành vi chấp nhận sử dụng Internet Banking 33
3.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý ( Theory of Reasoned Action-TRA) 33
3.2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour-TPB) 34
3.2.3. Lý thuyết phân tách hành vi có kế hoạch (Decomposed Theory of Planned Behavior-DTPB) 35
3.2.4. Mô hình chấp nhận công nghệ (technology acceptance model- TAM) 36
3.2.5. Lý thuyết sự đổi mới (Diffusion of Innovation Theory -IDT) 38
3.2.6. Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology -UTAUT) 38
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT 43
NGHIÊN CỨU 43
4.1. Mô hình nghiên cứu 43
4.2. Tổng quan các khái niệm và các cách đo lường các biến có liên quan 44
4.2.1. Hiệu quả kỳ vọng 44
4.2.2. Nỗ lực kỳ vọng 45
4.2.3. Điều kiện thuận lợi 46
4.2.4. Ảnh hưởng xã hội 47
4.2.5. An toàn/ bảo mật 48
4.2.6. Tiện lợi 49
4.2.7. Ý định sử dụng 50
4.2.8. Mức độ sử dụng 51
4.3. Giả thuyết nghiên cứu 52
4.3.1.Mối quan hệ giữa nhân tố Hiệu quả kỳ vọng và Ý định/mức độ sử dụng 52
4.3.2. Mối quan hệ giữa nhân tố Nỗ lực kỳ vọng với Ý định/mức độ sử dụng 54
4.3.3. Mối quan hệ giữa nhân tố Ảnh hưởng xã hội với Ý định/mức độ sử dụng 56
4.3.4. Mối quan hệ giữa nhân tố Điều kiện thuận lợi với Ý định/mức độ sử dụng ..57
4.3.5. Mối quan hệ giữa nhân tố An toàn/ bảo mật với Ý định/mức độ sử dụng 58
4.3.6. Mối quan hệ giữa nhân tố Tiện lợi với Ý định/mức độ sử dụng 59
4.3.7. Mối quan hệ giữa biến kiểm soát tới Ý định/mức độ sử dụng Internet banking
..................................................................................................................................60
4.4. Tóm tắt chương 4 61
CHƯƠNG 5: PHỎNG VẤN SÂU VÀ PHÁT TRIỂN BẢNG HỎI 62
5.1. Phỏng vấn sâu 62
5.1.1. Mục tiêu của phỏng vấn 62
5.1.2. Đối tượng, thời gian, phương pháp phỏng vấn 62
5.1.4. Kết quả phỏng vấn 64
5.2. Phát triển bảng hỏi 65
5.2.1. Thiết kế bảng hỏi sơ bộ 65
5.2.1.1. Cấu trúc bảng hỏi 65
5.2.1.2. Đo lường các nhân tố 67
5.2.2. Thử nghiệm bảng hỏi và thảo luận nhóm 71
5.3. Đánh giá sơ bộ thang đo 72
5.3.1. Mẫu điều tra 72
5.3.2. Đánh giá độ tin cậy, hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo 72
5.4. Tóm tắt chương 5 78
CHƯƠNG 6: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 79
6.1. Đặc điểm mẫu điều tra 79
6.1.1. Mẫu điều tra 79
6.1.2. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 80
6.1.2.1. Mô tả đặc điểm nhân khẩu học 81
6.1.2.2. Kinh nghiệm máy tính, Internet của mẫu điều tra 82
6.1.2.3. Tình hình sử dụng Internet Banking 84
6.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha 87
6.2.1. Đối với thang đo nhận thức của khách hàng chưa sử dụng Internet Banking về dịch vụ Internet Banking 87
6.2.2. Đối với thang đo về nhận thức của khách hàng đang sử dụng Internet Banking về dịch vụ Internet Banking 89
6.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 90
6.3.1. Nhóm khách hàng chưa sử dụng Internet Banking 91
6.3.1.1. Phân tích nhóm biến độc lập 91
6.3.1.2. Phân tích biến phụ thuộc 92
6.3.2. Nhóm khách hàng đang sử dụng Internet Banking 92
6.3.2.1. Phân tích biến độc lập 92
6.3.2.2. Phân tích biến phụ thuộc 94
6.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 94
6.4.1. Đối với nhóm khách hàng chưa sử dụng Internet Banking 95
6.4.2. Đối với nhóm khách hàng đang sử dụng Internet Banking 97
6.5. Kiểm định mô hình lý thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 100
6.5.1. Kiểm định mô hình lý thuyết ý định sử dụng Internet Banking 101
6.5.1.1. Kiểm định mối quan hệ giữa nhân tố trong mô hình cấu trúc 101
6.5.1.2. Kiểm định độ tin cậy của mô hình với phương pháp Bootstrap 102
6.5.2. Kiểm định mô hình lý thuyết mức độ sử dụng Internet Banking 103
6.5.2.1. Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình 103
6.5.2.2. Kiểm định độ tin cậy của mô hình mức độ sử dụng với phương pháp Bootstrap
................................................................................................................................ 105
6.5.3. Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình lý thuyết 105
6.6. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến biến điều tiết 106
6.6.1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc ý định. 107
6.6.2. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến điều tiết trong mô hình cấu trúc mức độ sử dụng 110
6.7. Kiểm định sự khác biệt về việc sử dụng Internet Banking theo yếu tố nhân khẩu học 112
6.7.1. Giới tính 113
6.7.2. Độ tuổi 114
6.7.3. Thu nhập 115
6.7.4. Trình độ học vấn 116
6.7.5. Nơi ở 117
6.7.6. Kinh nghiệm Internet 118
6.8. Tóm tắt chương 6 120
CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 121
7.1. Kết quả và bàn luận về mối quan hệ nhân tố nhận thức Internet Banking của khách hàng tới việc sử dụng Internet Banking 121
7.1.1. Hiệu quả kỳ vọng 121
7.1.2. Nỗ lực kỳ vọng 122
7.1.3. Ảnh hưởng xã hội 122
7.1.4. Điều kiện thuận lợi 123
7.1.5. An toàn/bảo mật 123
7.1.6. Sự tiện lợi 124
7.2. Kết quả và bàn luận về sự tác động của các yếu tố nhân khẩu học tới việc sử dụng Internet Banking 125
7.2.1. Giới tính 125
7.2.2. Độ tuổi 126
7.2.3. Thu nhập 127
7.2.4. Trình độ học vấn 127
7.2.5. Nơi ở 127
7.2.6. Kinh nghiệm Internet 128
7.3. Khuyến nghị giải pháp phát triển dịch vụ Internet Banking 129
7.3.1. Khuyến nghị đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam 129
7.3.1.1. Giải pháp tăng cường sự tiện lợi của dịch vụ Internet Banking 129
7.3.1.2. Giải pháp nâng cao tính an toàn/bảo mật của dịch vụ Internet Banking 131
7.3.1.3. Giải pháp gia tăng nhận thức Nỗ lực kỳ vọng 133
7.3.1.4. Giải pháp nâng cao nhận thức điều kiện thuận lợi 134
7.3.1.5. Giải pháp phát huy tác động tích cực của yếu tố ảnh hưởng xã hội 135
7.3.1.6. Giải pháp phát huy tác động của yếu tố hiệu quả kỳ vọng 136
7.3.2. Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 139
7.4. Những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn của luận án 140
7.5. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai 141
7.5.1. Hạn chế nghiên cứu 141
7.5.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai 141
7.6. Tóm tắt chương 7 141
KẾT LUẬN 142
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁCN TỪ VIẾT TẮT
CFA Phân tích nhân tố khẳng định
DTPB Lý thuyết phân tách hành vi có kế hoạch
EFA Phân tích nhân tố khám phá
IB Internet banking
IDT Lý thuyết sự đổi mới
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính
TAM Mô hình chấp nhận công nghệ
TPB Lý thuyết hành vi có kế hoạch
TRA Lý thuyết hành động hợp lý
UTAUT Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ