Nhân Tố Trình Độ Qual Có Ảnh Hưởng Đến Sma Hay Không?


PHỤ LỤC 3.2

TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẢO LUẬN CHUYÊN GIA


Kết quả thảo luận mục 2.1 thực hiện SMA tại DNSX:

Căn cứ vào thang đo gốc trong nghiên cứu Cadez et al (2008) và Ojra (2014) Trong điều kiện thực tế tại Việt Nam các chuyên gia đưa ra kỹ thuật SMA được sử dụng phổ biến tại Việt Nam bao gồm kỹ thuật (các kỹ thuật được chọn trong nghiên cứu phải được ít nhất 4/7 chuyên gia đồng ý)

- Chi phí mục tiêu (6/7)

- Chi phí chuỗi giá trị (5/7)

- BSC (5/7)

- Phân tích lợi nhuận của người mua (4/7)

- Chi phí quản trị chiến lược (4/7)

- Chiến lược giá (5/7)

- Định giá thương hiệu (6/7)

- Đánh giá người mua như tài sản (4/7)

Ngoài ra 5/7 chuyên gia cũng bổ sung 2 công cụ SMA được sử dụng nhiều tại các DNSX Việt Nam mà trong thang đo Cadez và cộng sự (2008) và Ojra (2014) không khảo sát là Chi phí theo hoạt động (ABC) Chi phí Kaizen.

+ Kết quả thảo luận mục 2.2 thang đo OP

6/7 chuyên gia đồng ý với 6 biến quan sát trong thang đo OP của Ojra (2014) không bổ sung gì thêm, tuy nhiên 4/7 chuyên gia đề nghị thay biến “doanh thu biên” thành “Lợi nhuận” vì biến lợi nhuận người khảo sát dễ dàng đánh giá hơn so với “doanh thu biên, bỏ thang đo công suất sử dụng vì theo chuyên gia biến quan sát này rất khó để người khảo sát đánh giá trong thời gian khảo sát.

+ Kết quả thảo luận mục 2.3.1 về các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện SMA tác động đến OP tại DNSX Việt Nam


7/7 chuyên gia đồng ý với 6 nhân tố mà tác giả đã đề xuất ảnh hưởng đến thực hiện SMA. Theo các chuyên gia khi thực hiện SMA, trình độ nhân viên kế toán và vӑn hóa DN là những nhân tố then chốt quyết định đến sự thành công khi thực hiện SMA, mô hình nghiên cứu cũng lược bỏ biến quy mô của mô hình nghiên cứu gốc vì các doanh nghiệp khảo sát của luận án đều có quy mô vừa và lớn, vì theo các chuyên gia chỉ có công ty có quy mô từ vừa trở nên mới có thể áp dung kỹ thuât SMA, do đó nhân tố quy mô được đánh giá không ảnh hưởng trong mô hình nghiên cứu.

+ Kết quả thảo luận mục 2.3.2 về thang đo PEU

Dựa trên thang đo gốc của Hwang (2005) và Ojra (2014) gồm 10 biến quan sát Tuy nhiên, theo thang đo này 5/7 chuyên gia đề nghị bỏ mục như “sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh mới vào ngành công nghiệp của chúng tôi diễn ra hầu như hàng ngày”, “Đôi khi khách hàng của chúng tôi rất nhạy cảm với giá”, “ Nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất của chúng tôi đầu tư mạnh vào quảng bá hàng hóa”, “ Khả năng dự đoán về nhu cầu của người mua mới” vì theo các chuyên gia trong điều kiện của Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất không dễ dàng gia nhập ngành vì hạn chế về vốn, công nghệ sản xuất, hơn nữa doanh nghiệp chưa nhận thức được đầy đủ các vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh này rất khó để đo lường. Và các 4/7 chuyên gia đề xuất thêm 1 biến quan sát “Doanh nghiệp có cường độ cạnh tranh cao về thị phần của DN” vì theo chuyên gia thang đo này phản ảnh được mức độ nhận thức cụ thể đối với cường độ cạnh tranh của DNSX. Các thang đo còn lại các chuyên gia điều chỉnh lại văn phong cho phù hợp với văn hóa Việt Nam.

+ Kết quả thảo luận mục 2.3.3 về thang đo cơ cấu của DNSX.

Nhân tố gốc của thang đo OSTR này được phát triển từ nghiên cứu Hwang (2005) và Ojra (2014) gồm 3 thang đo cho phân cấp quản lý. 6/7 Chuyên gia đồng ý thang đo này và bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với văn phong

+ Kết quả thảo luận mục 2.3.4 về thang đo OS


Trong DNSX theo thảo luận ý kiến, 6/7 chuyên gia cho rằng chiến lược tấn công linh hoạt ảnh hưởng đến hiệu quả trong mối liên hệ với tổ chức SMA. Nội dung của chiến lược tấn công thâm nhập và mở rộng thị trường trong và ngoài nước được cụ thể hóa là: Thường xuyên thay đổi thiết kế và quảng bá hàng hóa ra thị trường nhanh; Có hệ thống phân phối hàng hóa rộng rãi; nâng cao chất lượng hàng hóa cũng như có mẫu thiết kế độc đáo đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời mở rộng hệ thống mạng lưới phân phối hàng trong nước và ngoài nước, cũng như xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử, và cuối cùng chú trọng khâu hậu mãi sau bán hàng, từng bước xây dựng thương hiệu đối với thị trường trong nước và thế giới. Nhân tố chiến lược tấn công linh hoạt được phát triển bởi 5 quan sát gốc của Tuan Mat (2010). Các 5/7 chuyên gia đồng ý 5 biến của thang đo OS và bổ sung 1 biến quan sát “Chiến lược đa dạng hóa về sản phẩm sản xuất”, theo chuyên gia để tấn công xâm nhập thị trường đòi hỏi DNSX phải đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+ Kết quả thảo luận mục 2.3.5 về thang đo CULT

6/7 chuyên gia điều đồng ý với 3 biến quan sát trong thang đo văn hóa DNSX thang đo này được phát triển từ thang đo gốc của Alper Erseim (2012) và Trần Ngọc Hùng (2016) và không bổ sung gì thêm.

+ Kết quả thảo luận mục 2.3.6 về thang đo trình độ nhân viên KTQT trong DNSX Thang đo này được phát triển từ thang đo gốc bởi McChelery và cộng sự (2004); Ismail và King (2007). Theo chuyên gia bỏ thang đo nhân viên kế toán có trình độ từ trung cấp, vì SMA là kỹ thuật kế toán mới, cho nên đòi hỏi nhân viên KTQT phải có trình độ tối thiểu từ cử nhân cao đẳng trở lên mới có thể thực hiện được kỹ thuật này nên đều chỉnh lại thang đo này, 2 thang đo còn lại được các 5/7 chuyên gia đồng ý và

không bổ sung gì thêm.

+ Kết quả thảo luận mục 3.3.7 về thang đo công nghệ

Thang đo này được phát triển từ thang đo gốc của Ojra (2014). Các 6/7 chuyên gia đồng ý với các biến quan sát của thang đo này và không bổ sung gì thêm.


+ Kết quả thảo luận mục 2.4 về các nhân tố ảnh hưởng đến OP của DN.

2.4.1 Nhân tố PEU có ảnh hưởng đến SMA hay không?

5/7 chuyên gia đồng ý có ảnh hưởng gián tiếp theo kỳ vọng của tác giả.

2.4.2. Nhân tố OS có ảnh hưởng đến SMA hay không?

6/7 chuyên gia đồng ý có ảnh hưởng gián tiếp theo kỳ vọng của tác giả.

2.4.3 Nhân tố OT có ảnh hưởng đến SMA hay không?

7/7 chuyên gia đồng ý có ảnh hưởng gián tiếp theo kỳ vọng của tác giả.

2.4.4 Nhân tố CULT có ảnh hưởng đến SMA hay không?

6/7 chuyên gia đồng ý có ảnh hưởng gián tiếp theo kỳ vọng của tác giả.

2.4.5 Nhân tố trình độ QUAL có ảnh hưởng đến SMA hay không?

5/7 chuyên gia đồng ý có ảnh hưởng gián tiếp theo kỳ vọng của tác giả.

2.4.6 Nhân tố OSTR có ảnh hưởng đến SMA hay không?

5/7 chuyên gia đồng ý có ảnh hưởng gián tiếp theo kỳ vọng nghiên cứu của tác giả.

2.4.7 Nhân tố thực hiện SMA có ảnh hưởng đến OP của DNSX không?

6/7 chuyên gia đồng ý có ảnh hưởng trực tiếp theo kỳ vọng nghiên cứu của tác giả.


PHỤ LỤC 4

DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THAM GIA KHẢO SÁT

STT

Tên công ty

Trụ sở

1

CTY TNHH Sonion Việt Nam

TP.HCM

2

CTY TNHH Schneider Electric Manufactury Việt Nam

TP.HCM

3

Tổng CTY CP phong phú Việt Nam

TP.HCM

4

Tổng CTY Việt Thắng

TP.HCM

5

CTY TNHH Sài Gòn Allied Tecnologies

TP.HCM

6

CTY TNHH TM SX Hải Châu

TP.HCM

7

CTY CP Dệt May Liên Phương

TP.HCM

8

CTY CP Xi Măng Hà Tiên 1

TP.HCM

9

CTY LD Unilever Việt Nam

TP.HCM

10

Tổng CTY CP May Việt Tiến

TP.HCM

11

Tổng CTY CP May Nhà bè

TP.HCM

13

CTY TNHH Việt Nam Parkerizing

Bình Dương

14

CTY TNHH Sơn Seamaster

Bình Dương

15

CTY TNHH Nidec Việt Nam Corporation

TP.HCM

16

CTY TNHH Công Nghiệp Zuhow Việt Nam

TP.HCM

17

CTY CP hóa - dược phẩm Mekophar

TP.HCM

18

CTY TNHH SX Bao Bì Alcamax Việt Nam

Bình Dương

19

Cty TNHH Sài Gòn Technology Glass

Bình Dương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 307 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam - 27


20

CTY TNHH Hóa Chất Shell Việt Nam

Đồng Nai

21

Cty TNHH Ắc Quy GS Việt Nam

Bình Dương

22

CTY CP Sữa Việt Nam

TP.HCM

23

CTY TNHH Hưng Thông

TP.HCM

24

Cty TNHH Công Nghiệp Super Giant

TP.HCM

25

CTY TNHH Công Nghiệp Jye Shing

TP.HCM

26

CTY TNHH Minigold Việt Nam

TP.HCM

27

CTY CP Hàng Tiêu Dùng Masan

TP.HCM

28

CTY TNHH May Mặc Dony

TP.HCM

29

CTY TNHH Charm Ming

TP.HCM

30

CTY CP Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood

TP.HCM

31

CTY TNHH Viettronics

TP.HCM

32

CTY TNHH NGK Coca-Cola Việt Nam

TP.HCM

33

CTY CP Liwayway Việt Nam

Bình Dương

34

CTY TNHH Nước giải khát Suntory Pesico Việt Nam

TP.HCM

35

CTY CP Freetrend

TP.HCM

36

CTY TNHH Hansoll Vina (Hsv)

Bình Dương

37

CTY CP Giày da Thái Bình

Bình Dương

38

CTY TNHH MTV Điện tử Samsung CE Complex

TP.HCM

39

CTY CP Thép Thủ Đức

TP.HCM

40

CTY CP Tae Kwang Vina industrial

Đồng Nai


41

CTY TNHH Nidec Sankyo Việt nam

TP.HCM

42

CTY TNHH Nam Yang Sông Mây

Đồng Nai

43

CTY CP Tô Thành Phát

TP.HCM

44

CTY LD TNHH Crown Sài Gòn

TP.HCM

45

CTY CP Giấy Long An

Long An

46

CTY CP May Đồng Tiến

Đồng Nai

47

CTY TNHH Bosch Việt Nam

Đồng Nai

48

CTY TNHH SX toàn cầu Lixil Việt Nam

Đồng Nai

49

CTY CP đường Biên Hòa

Đồng Nai

50

CTY TNHH Hikosen Cara

BR-VT

51

CTY TNHH SX Giày Uy Việt

BR-VT

52

CTY CP Chế biến Xuất nhập khẩu thủy sản Baseafood

BR-VT

53

Công Ty Cổ Phần Gạch Ngói Gốm Xây Dựng Mỹ Xuân

BR-VT

54

CTY TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam

Đồng Nai

55

CTY CP Đạm bao bì Phú Mỹ

BR-VT

56

Công ty cổ phần quạt Việt Nam

TP.HCM

57

CTY TNHH La Vie

Long An

58

CTY TNHH May Thêu Giày An Phước

Tp. HCM

59

CTY TNHH Một Thành Viên Thuốc Lá Sài Gòn

Tp. HCM

60

CTY CP Pin Ắc Quy Miền Nam

Tp. HCM

61

CTY CP Kỹ Nghệ Đô Thành

Tp. HCM


62

CTY TNHH Intel Products VN

Tp. HCM

62

CTY CP Phân Bón Miền Nam

Tp. HCM

63

CTY Ajnomoto Việt Nam

Đồng Nai

64

CTY TNHH Minh Long

Bình Dương

65

CTY LD Mercedes-Benz

TP. HCM

66

CTCP Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam

TP. HCM

67

CTYCP Vinacafe Biên Hòa

Đồng Nai

68

CTY TNHH Đông Phương Đồng Nai Việt Nam

Đồng Nai

69

CTY TNHH Dona Pacific Việt Nam

Đồng Nai

70

CTY TNHH Giày Vĩnh Thịnh

Long An

71

CTY TNHH Friesland Campina Việt Nam

Bình Dương

72

CTY TNHH URC Việt Nam

Bình Dương

73

CTY TNHH Giày Đồng Nai Việt Vinh

Đồng Nai

74

CTY TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên

TP. HCM

75

Công ty TNHH MTV Inteplast Việt Nam

Tây Ninh

76

Công ty TNHH Cao su cát lợi An

Tây Ninh

77

CTY TNHH Sơn K.O.V.A

TP. HCM

78

CTY TNHH Dệt May Thiên Ân

TP. HCM

79

CTY TNHH MTV Tổng Công Ty 28

TP. HCM

80

CTY TNHH Panko Vina

Bình Dương

81

CTY TNHH Thái Sơn S.P

TP. HCM

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2024