Mô Hình Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Cái Bè, Tiền Giang


Mô hình hồi quy tuyến tính bội thể hiện nhân tố ảnh hưởng đến Sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang là:



β2 =0,297

Sự phát triển làng nghề bánh phồng

β3 =0,272


β4= 0,361

Khả năng tài chính của các nông hộ

Cơ sở hạ tầng

Điều kiện sản xuất các nông hộ

Khả năng hiểu biết của các nông hộ

β1 = 0,230


Hình 4.2: Mô hình ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang

(Nguồn: Tác giả kiểm định)

Trong đó:

- Hệ số xác định hiệu chỉnh là 74,9% : phản ảnh các mức độ phù hợp của mô hình là 74,9% hay nói các khác 74,9% sự thay đổi về sự phát triển của làng nghề được giải thích bởi các biến trong mô hình, đó là: khả năng tài chính của các nông hộ, cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất các nông hộ, khả năng hiểu biết của các nông hộ thay đổi. Như vậy, còn 25,1% là do ảnh hưởng của các nhân tố khác ngoài mô hình.

- Các tham số của mô hình đều có ý nghĩa thống kê (Sig<0,05) tại mức ý nghĩa 5%.

- Ý nghĩa của các hệ số β:

+ Khi các yếu tố khác không đổi, nhân tố khả năng tài chính của các nông hộ làng nghề thay đổi 1 đơn vị thì sự phát triển của làng nghề thay đổi 0,230 đơn vị.

+ Khi các yếu tố khác không đổi, nhân tố cơ sở hạ tầng của làng nghề thay đổi 1 đơn vị thì sự phát triển của làng nghề thay đổi 0,297 đơn vị.

+ Khi các yếu tố khác không đổi, nhân tố điều kiện sản xuất các nông hộ làng nghề thay đổi 1 đơn vị thì sự phát triển của làng nghề thay đổi 0,272 đơn vị.

+ Khi các yếu tố khác không đổi, nhân tố khả năng hiểu biết của các nông hộ làng nghề thay đổi 1 đơn vị thì sự phát triển của làng nghề thay đổi 0,361 đơn vị.


Tóm lại: Có 4 nhân tố tác động đến sự phát triển của làng thuận chiều với các mức độ lần lượt:

+ Tác động mạnh nhất là nhân tố khả năng hiểu biết của các nông hộ ).

+ Tác động mạnh thứ hai là nhân tố cơ sở hạ tầng ).

+ Tác động mạnh thứ ba là nhân tố Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX) ).

+ Tác động mạnh thứ tư là nhân tố khả năng tài chính của các nông hộ (TC)

().

4.3.3. Kiểm định mô hình

Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Giả thiết:

: Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Tồn tại ít nhất một : Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Bảng 4.10: Kiểm định F vể độ phù hợp của mô hình


Model

Tổng bình phương

df

Trung bình bình phương

F

Mức ý nghĩa

1

Regression

79,352

4

19,838

138,098

,000b


Residual

25,857

180

,144


Total

105,209

184


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

a. Dự báo: (hằng số), Khả năng tài chính của các nông hộ (TC), Cơ sở hạ tầng (HT), Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX), Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB)

b. Biến phụ thuộc: Sự phát triển của làng nghề (PT)


Bảng 4.11: Kết quả hệ số hiệu chỉnh

Model

R


hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng

Hệ số Durbin- Watson

1

,868a

,754

,749

,37901

1,552

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

a. Ước lượng: (hằng số), Khả năng tài chính của các nông hộ (TC), Cơ sở hạ tầng (HT), Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX), Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB)

b. Biến phụ thuộc: Sự phát triển của làng nghề (PT)

Qua bảng trên ta thấy: kết quả kiểm định F về độ phù hợp của mô hình có ý nghĩa sig. =0,000 > 0,05: Bác bỏ .

Kết luận: mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tập dữ liệu, các biến độc lập trong mô hình có quan hệ với biến phụ thuộc nên mô hình có thể sử dụng được.

Kiểm định các giả thuyết:


Bảng 4.12: Kết quả kiểm định các giả thuyết



Các giả thuyết

Giá trị p

Kết quả kiểm định


H1

Khả năng tài chính của các nông hộ có ảnh hưởng dương đến sự phát

triển của làng nghề.

0.00<0.05

Bác bỏ Ho:


y & x có tương quan


H2

Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của làng nghề.

0.00<0.05

Bác bỏ Ho:


y & x có tương quan


H3

Điều kiện sản xuất các nông hộ có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của làng nghề.

0.00<0.05

Bác bỏ Ho:


y & x có tương quan


H4

Khả năng hiểu biết của các nông hộ có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của làng nghề.

0.00<0.05

Bác bỏ Ho:


y & x có tương quan

(Nguồn: tổng hợp từ bảng kết quả hệ số hồi qui)


Bảng tổng hợp trên cho thấy các giả thuyết của mô hình đều có ý nghĩa thống kê, tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc Sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang và 4 nhân tố của mô hình.

Kiểm định đa cộng tuyến

Từ ma trận tương quan (bảng 4.9) ta thấy: hệ số tương quan giữa các biến phụ thuộc đều < 0,8.

Từ bảng hệ số hồi qui (bảng 4.10): hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) đều < 5.

Từ đó, có thể kết luận không có dấu hiệu đa cộng tuyến trong mô hình.

Kiểm định vi phạm giả thiết Phương sai của các phần dư không đổi và vi phạm giả thiết Phần dư có phân phối chuẩn

Đồ thị phân tán (Scatter Plot) và biểu đồ tần số Histogram , P-P plot để giải thích như sau:

Hình 4 3 Biểu đồ Scatter cho phần dư chuẩn hóa Nguồn Kết quả xử lý bằng 14

Hình 4.3: Biểu đồ Scatter cho phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)


Đồ thị phân tán Scatter cho thấy các giá trị dự đoán và phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và không thành một hình dạng cụ thể nào.

Như vậy, giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau không bị vi

phạm.


Hình 4 4 Biểu đồ Histogram của phần dư chuẩn hóa Nguồn Kết quả xử lý bằng 15

Hình 4.4: Biểu đồ Histogram của phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)


Kết quả từ tần số Histogram của phần dư cho thấy: Giá trị trung bình (Mean)

= -3,85*10-15 và độ lệch chuẩn (Std.Dev.) = 0,989 (gần bằng 1), phần dư xấp xỉ chuẩn.

Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi

phạm.


4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA CÁC NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH CÓ ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU

4.4.1. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có qui mô lao động khác

nhau

Để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cơ sở kinh doanh làng nghề bánh

phồng về số lượng lao động tham gia cơ sở kinh doanh về sự phát triển làng nghề, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với độ tin cậy 95%.

Kết quả kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances và kiểm định F trong bảng ANOVA có sig = 0,000 < 0,05: có giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động tham gia là không bằng nhau.

Bảng 4.13: Kiểm tra Homogeneity của các biến


Test of Homogeneity of Variances

PT




Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

21,229

2

182

,000

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)


Do đó, tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định t từng cặp trường hợp phương sai khác nhau (Tamhane’s T2) trong kiểm định Post Hoc của phân tích ANOVA, ta được kết quả là bảng Multiple Comparisons (So sánh giữa các nhóm). Kết quả theo bảng sau:



Biến phụ thuộc: PT Tamhane

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Post Hoc So sánh giữa các nhóm



Trung bình khác biệt

(I-J)


Sai số chuẩn


Sig.

95% Khoảng tin cậy

(I) Số lao

động

(J) Số lao

động


Chặn dưới


Chặn trên

< 5

5-10

-1,07622*

,05303

,000

-1,2044

-,9480


>10

-1,67037*

,09076

,000

-1,8995

-1,4413

5-10

< 5

1,07622*

,05303

,000

,9480

1,2044


> 10

-,59416*

,07683

,000

-,7985

-,3898

> 10

< 5

1,67037*

,09076

,000

1,4413

1,8995


5-10

,59416*

,07683

,000

,3898

,7985


(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)


*. Sự khác biệt trung bình có ý nghĩa ở mức 0,05.


Kết quả ở bảng trên cho thấy: giá trị sig. của kiểm định Post Hoc đều bằng 0,000 < 0,05: có nghĩa là có sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa từng cặp nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động khác nhau.

Cụ thể, nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động trên 10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 4,4896) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động từ 5-10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 3,8954) và nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động từ 5-10 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 3,8954) ảnh hưởng lớn hơn đến sự phát triển của làng nghề của nhóm cơ sở kinh doanh có số lao động dưới 5 lao động (giá trị trung bình (Mean) = 2,8192).

Qua đó cho thấy quy mô về số lượng lao động tham gia vào kinh doanh càng nhiều thì sự phát triển làng nghề càng lớn. Trong thực tế, sự phát triển của làng nghề bánh phồng Cái Bè, Tiền Giang gặp rất nhiều khó khăn khi lượng hàng tiêu


thụ lớn trong các dịp lễ Tết, các cơ sở kinh doanh phải thuê những nhân lực để kịp sản xuất và cung ứng sản phẩm cho thị trường.


Hình 4 5 Sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa các nhóm cơ sở kinh 16

Hình 4.5: Sự khác biệt về sự phát triển làng nghề giữa các nhóm cơ sở kinh doanh theo số lao động tham gia

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

4.4.2. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có vốn đầu tư khác nhau

Tương tự như trên, giá trị sig. của kiểm định thống kê Levene bằng 0,000 < 0,05: giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bị vi phạm. Do đó, tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định t từng cặp trường hợp phương sai khác nhau (Tamhane’s T2) trong kiểm định Post Hoc của phân tích ANOVA, ta được kết quả là bảng Multiple Comparisons (So sánh giữa các nhóm).

Bảng 4.15: Kiểm tra Homogeneity của các biến Test of Homogeneity of Variances

PT


Thống kê Levene

df1

df2

Sig.

8,306

2

182

,000

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 16/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí