Về Khả năng tài chính của các nông hộ (TC): mức độ đồng ý của các đáp viên xoay quanh trung bình chung là 3,46. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Chính quyền địa phương có chính sách hỗ trợ hợp lý về mặt tài chính (TC3: 3,56) và thấp hơn là: Khả năng vốn tự có đủ để thay đổi máy móc, trang thiết bị và Vay vốn ngân hàng có được hỗ trợ tốt (TC 2 và TC4: 3,41).
Về Cơ sở hạ tầng (HT): mức độ đồng ý của các đáp viên xoay quanh trung bình chung là 3,40. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Hệ thống điện cung cấp ổn định (HT2: 3,57) và thấp hơn là: Hệ thống đường xá vận chuyển, đi lại dễ dàng và Hệ thống nước cung cấp đầy đủ (HT1:3,23 và HT4: 3,59).
Về Điều kiện sản xuất của các nông hộ (SX): mức độ đồng ý của các đáp viên xoay quanh trung bình chung là 3,64. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Nguồn nguyên liệu đầu vào được hỗ trợ miễn thuế (SX3: 3,69) và thấp hơn là: Nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp ổn định và Tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất mới do địa phương tổ chức (SX2: 361 và SX4: 3,62).
Về Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB): mức độ đồng ý của các đáp viên xoay quanh trung bình chung là 3,15. Trong đó, được đánh giá trội hơn một ít, đó là: Thông tin thị trường giá thành phẩm (giá bán ra) luôn được cập nhật thường xuyên (HB4: 3,21) và thấp hơn là: Nhân lực (lao động) có trình độ phù hợp và Thông tin thị trường giá nguyên liệu đầu vào luôn được cập nhật thường xuyên (HB1: 3,06 và HB2: 3,16).
Đối với biến độc lập, Sự phát triển của làng nghề.
Các cơ sở kinh doanh đồng ý cao nhất là nội dung: Nguồn nguyên liệu đầu vào được miễn thuế (trung bình là 3,69), kế đến là nội dung: Hệ thống cung cấp điện ổn định (3,57) và Chính quyền địa phương có chính sách hợp lý hỗ trợ về mặt tài chính (3,56). Cuối cùng là nội dung: Thông tin thị trường giá thành phẩm luôn được cập nhật thường xuyên (với điểm trung bình là 3,21).
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
4.2.1. Kiểm định thang đo
Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach‘s Alpha như sau:
Bảng 4.3: Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach’s Alpha nếu loại biến | |
Khả năng tài chính của các nông hộ (TC): Cronbach's Alpha = 0,937 | ||||
TC1 | 13,82 | 10,966 | ,794 | ,929 |
TC2 | 13,91 | 10,062 | ,921 | ,904 |
TC3 | 13,76 | 11,359 | ,883 | ,915 |
TC4 | 13,91 | 10,758 | ,782 | ,932 |
TC5 | 13,86 | 11,161 | ,792 | ,929 |
Cơ sở hạ tầng (HT): Cronbach's Alpha = 0,873 | ||||
HT1 | 6,96 | 3,026 | ,749 | ,830 |
HT2 | 6,62 | 3,389 | ,748 | ,830 |
HT3 | 6,79 | 3,175 | ,777 | ,802 |
Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX): Cronbach's Alpha = 0,907 | ||||
SX1 | 10,91 | 5,112 | ,897 | ,841 |
SX2 | 10,95 | 5,623 | ,738 | ,897 |
SX3 | 10,88 | 5,566 | ,723 | ,903 |
SX4 | 10,95 | 5,204 | ,806 | ,873 |
Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB): Cronbach's Alpha = 0,938 | ||||
HB1 | 9,53 | 7,435 | ,846 | ,923 |
HB2 | 9,43 | 7,584 | ,896 | ,906 |
HB3 | 9,43 | 7,779 | ,849 | ,921 |
HB4 | 9,39 | 7,859 | ,827 | ,928 |
Sự phát triển của làng nghề (PT): Cronbach's Alpha = 0,933 | ||||
PT1 | 16,30 | 15,125 | ,714 | ,932 |
PT2 | 16,29 | 13,619 | ,927 | ,905 |
PT3 | 16,28 | 15,049 | ,764 | ,926 |
PT4 | 16,31 | 14,966 | ,692 | ,935 |
PT5 | 16,31 | 13,749 | ,905 | ,908 |
PT6 | 16,32 | 14,403 | ,826 | ,918 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Làng Nghề
- Điểm Kế Thừa Và Khe Hở Nghiên Cứu Cho Đề Tài
- Kiểm Định Thang Đo Và Phân Tích Nhân Tố Kiểm Định Thang Đo
- Mô Hình Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Cái Bè, Tiền Giang
- Kết Quả Kiểm Định Post Hoc So Sánh Giữa Các Nhóm
- Hạn Chế Của Đề Tài Và Đề Xuất Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Kết luận: Các thang đo trong bảng 4.4 đều có hệ số tin cậy Alpha khá cao, thấp nhất là Cronbach's Alpha của thang đo Cơ sở hạ tầng (HT) = 0,873 (> 0,6) và tương quan biến – tổng cũng cao, thấp nhất là tương quan biến – tổng của biến quan sát PT4 trong thang đo Sự phát triển của làng nghề (PT) bằng 0,692 (> 0,3).
phá.
Như vậy, các thang đo này đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố khám
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
- Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh
giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá (EFA). Trong nghiên cứu này, phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép quay Varimax đã được sử dụng để phân tích nhân tố.
Bảng 4.4: Kiểm định Kmo và Bartlet (Kmo and Bartlett's Test)
KMO and Bartlett's Test | ||
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) | ,765 | |
Kiểm định Bartlett's | Kiểm định Chi-Bình phương | 2775,596 |
df | 120 | |
Mức ý nghĩa (Sig.) | ,000 |
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Kết luận: Kết quả EFA cho thấy có 4 nhân tố được trích tại Eigenvalues là 1,685 và tổng phương sai trích được là 81,742 % > 50%, điều này nói lên rằng 4 nhân tố được trích ra này có thể giải thích được 81,742 % biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả chấp nhận được.
Các hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ tiếp tục bị loại khỏi nhóm biến để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố, điểm dừng khi eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 0,5 (Gerbing & Anderson, 1998). Tuy nhiên, trong bảng 4.5 thì các hệ số tải nhân tố của thang đó đều đạt yêu cầu > 0,5, trong đó hệ số tải nhân tố nhỏ nhất là của biến quan sát SX3 của thang đo SX với giá trị là 0,821 (xem bảng 4.5).
Như vậy, thông qua phân tích EFA các thang đo đều đạt yêu cầu. Kết quả 4 nhân tố được rút trích như sau:
- Nhân tố thứ nhất, Khả năng tài chính của các nông hộ (TC) gồm năm biến quan sát TC1,TC2,TC3,TC4,TC5.
- Nhân tố thứ hai, Cơ sở hạ tầng (HT) gồm ba biến quan sát HT1,HT2,HT3.
- Nhân tố thứ ba, Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX) gồm bốn biến quan sát SX1,SX2,SX3,SX4.
- Nhân tố thứ tư, Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB) gồm bốn biến quan sát HB1,HB2,HB3,HB4.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Ma trận xoay các nhân tố | ||||
Biến | ||||
1 | 4 | |||
TC2 | ,946 | |||
TC3 | ,908 | |||
TC1 | ,873 | |||
TC5 | ,849 | |||
TC4 | ,840 | |||
HB1 | ,907 | |||
HB2 | ,903 | |||
HB4 | ,903 | |||
HB3 | ,875 | |||
SX1 | ,935 | |||
SX4 | ,895 | |||
SX2 | ,836 | |||
SX3 | ,821 | |||
HT2 | ,879 | |||
HT3 | ,849 | |||
HT1 | ,846 | |||
Eigenvalues | 5,617 | 3,176 | 2,600 | 1,685 |
Phương sai trích (%) | 35,106 | 19,852 | 16,251 | 10,533 |
Phương pháp rút trích (Extraction Method): Principal Component Analysis. Phương pháp xoay (Rotation Method): Varimax with Kaiser Normalization. | ||||
a. Bốn nhân tố được rút trích (Rotation converged in 4 iterations). |
Nhân tố
2 3
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Trong nghiên cứu này, sau khi rút trích thì tên các nhân tố vẫn giữ nguyên không đổi.
- Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự phát triển của làng nghề
Thang đo về Sự phát triển của làng nghề gồm 6 biến quan sát. Tương tự như nhóm thang đo các nhân tố tác động, ta tiến hành kiểm định phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố cho thang đo Sự phát triển của làng nghề như sau:
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test cho nhân tố sự phát triển của làng nghề
KMO and Bartlett's Test | ||
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) | ,875 | |
Kiểm định Bartlett's | Kiểm định Chi-Bình phương | 991,504 |
df | 10 | |
Mức ý nghĩa (Sig.) | ,000 |
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Kiểm định chỉ số KMO = 0,875 > 0,5 là đạt yêu cầu, kết quả trên với sig. = 0,000 < 0,05 đạt mức cho phép.
Bảng 4.7: Phân tích nhân tố của thang đo sự phát triển của làng nghề
Nhân tố (Component) | |
1 | |
PT2 | 0,957 |
PT5 | 0,942 |
PT6 | 0,888 |
PT3 | 0,832 |
PT1 | 0,797 |
PT4 | 0,777 |
Eigenvalues | 4,522 |
Phương sai rút trích (%) | 75,371 |
Phương pháp rút trích (Extraction Method): Principal Component Analysis. | |
a. Một nhân tố được rút trích (1 components extracted). |
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Kết quả phân tích EFA cho thấy có 1 nhân tố được trích tại Eigenvalues = 4,522> 1 và tổng phương sai trích được là 75,371% > 50%. Các hệ số tải nhân tố của thang đo đều đạt yêu cầu trên 0,50. Như vậy, thông qua phân tích EFA các thang đo của Sự phát triển của làng nghề đều đạt yêu cầu.
4.2.3. Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố
Sau khi xử lý phân tích nhân tố EFA gồm 17 biến quan sát thuộc 4 nhóm nhân tố độc lập và 6 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố phụ thuộc. Kết quả rút trích được bốn nhân tố ảnh đến Sự phát triển của làng nghề giống như mô hình lý thuyết ban đầu. Do đó, mô hình lý thuyết ban đầu và các giả thuyết đặt ra được giữ nguyên.
(+) H2
(+) H3
Sự phát triển
làng nghề Bánh Phồng
(+) H4
Khả năng tài chính của các nông hộ
Cơ sở hạ tầng
Điều kiện sản xuất các nông hộ
Khả năng hiểu biết của các nông hộ
(+) H1
Hình 4.1: Mô hình hiệu chỉnh sau EFA
(Nguồn: tác giả hiệu chỉnh)
Các giả thuyết nghiên cứu
: Khả năng tài chính của các nông hộ có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của làng nghề.
: Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của làng nghề.
: Điều kiện sản xuất các nông hộ có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của làng nghề.
: Khả năng hiểu biết của các nông hộ có ảnh hưởng dương đến sự phát triển của làng nghề.
4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY
4.3.1. Ma trận tương quan
Kết quả ma trận tương quan như sau:
Bảng 4.8: Hệ số tương quan
PT | HB | HT | TC | SX | ||
PT | Pearson Correlation | 1 | ||||
Sig. (2-tailed) | ||||||
HB | Pearson Correlation | ,667** | 1 | |||
Sig. (2-tailed) | ,000 | |||||
HT | Pearson Correlation | ,626** | ,386** | 1 | ||
Sig. (2-tailed) | ,000 | ,000 | ||||
TC | Pearson Correlation | ,474** | ,157* | ,281** | 1 | |
Sig. (2-tailed) | ,000 | ,033 | ,000 | |||
SX | Pearson Correlation | ,485** | ,222** | ,173* | ,222** | 1 |
Sig. (2-tailed) | ,000 | ,002 | ,018 | ,002 |
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Kết quả ma trận tương quan giữa các biến cho thấy:
Tương quan giữa biến phụ thuộc Sự phát triển của làng nghề với các biến nhân tố: Nhìn chung hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc Sự phát triển của làng nghề và biến độc lập có mối tương quan với nhau. Trong đó nhân tố cơ sở hạ tầng có hệ số tương quan cao nhất là 66,7% và thấp nhất là hệ số tương quan của nhân tố cơ sở hạ tầng là 1%.
Qua đó ta thấy cả 4 biến có hệ số tương quan tương đối khá thấp, toàn bộ 4 hệ số đều có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05), tiếp tục chạy mô hình hồi quy để nghiên cứu cụ thể hơn các mối tương quan này.
Tương quan giữa các biến độc lập:
Dựa trên bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều = 0,000 nghĩa là không có dấu hiệu đa cộng tuyến.
4.3.2. Phân tích mô hình hồi quy
Kết quả ước lượng các tham số của mô hình hồi qui như sau:
Bảng 4.9: Hệ số hồi quy của mô hình
R | hiệu chỉnh | Sai số chuẩn của ước lượng | Hệ số Durbin- Watson | ||
1 | ,868a | ,754 | ,749 | ,37901 | 1,552 |
a. Dự báo: (hằng số), Khả năng tài chính của các nông hộ (TC), Cơ sở hạ tầng (HT), Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX), Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB)
b. Biến phụ thuộc: Sự phát triển của làng nghề (PT)
Hệ số hồi quy (Coefficientsa)
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa | Hệ số hồi quy chuẩn hóa | t | Mức ý nghĩa (Sig.) | Hệ số | |||
B | Sai số chuẩn | Beta | Độ chấp nhận của biến | VIF | |||
Hệ số tự do (Constant) | -,671 | ,181 | -3,705 | ,000 | |||
Khả năng tài chính của các nông hộ (TC) | ,230 | ,036 | ,249 | 6,358 | ,000 | ,890 | 1,214 |
Cơ sở hạ tầng (HT) | ,297 | ,036 | ,340 | 8,224 | ,000 | ,799 | 1,252 |
Điều kiện sản xuất các nông hộ (SX) | ,272 | ,038 | ,274 | 7,072 | ,000 | ,912 | 1,096 |
Khả năng hiểu biết của các nông hộ (HB) | ,361 | ,034 | ,436 | 10,724 | ,000 | ,826 | 1,211 |
a. Biến phụ thuộc: Sự phát triển của làng nghề (PT)
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)