BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LƯU HOÀNG GIANG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI MUA SẮM TRỰC TUYẾN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LƯU HOÀNG GIANG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI MUA SẮM TRỰC TUYẾN
Chuyên ngành: Thống kê Kinh tế Mã ngành: 8310107
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TRÃI
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trực tuyến” do tôi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, bạn bè.
Những số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn có chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo và kết quả khảo sát điều tra của cá nhân.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2018
Người thực hiện luận văn
LƯU HOÀNG GIANG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Mô hình kinh doanh từ doanh nghiệp, công ty tới khách hàng Exploratory Factor Analysis | |
Sig | Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) |
SPSS | Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) |
ANOVA | Phân tích phương sai (Analysis of variance) |
KMO | Chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố (Kaiser – Meyer – Olkin) |
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trực tuyến - 2
- So Sánh Mua Bán Trực Tuyến Với Mua Bán Truyền Thống
- Mô Hình Của Schaupp And Bélanger (2005)
Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................... DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................... MỤC LỤC..................................................................................................
DANH MỤC BẢNG .................................................................................
DANH MỤC HÌNH .................................................................................. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu 4
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 4
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 4
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu 5
1.5.1. Ý nghĩa về mặt lý luận 5
1.5.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn 5
1.6. Cấu trúc của luận văn 5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .. 6
2.1. Cơ sở lý thuyết 6
2.1.1. Sự hài lòng của khách hàng 6
2.1.2. Khái niệm sự hài lòng trong mua sắm trực tuyến 7
2.1.3. Tổng quan về mua sắm trực tuyến 7
2.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan và đề xuất mô hình nghiên cứu
..................................................................................................................... 13 2.2.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................ 13
2.2.2. Nghiên cứu nước ngoài 15
2.3. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 17
2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 17
2.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu 18
2.4. Tóm tắt chương 2 21
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1. Quy trình nghiên cứu 23
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu 23
3.1.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu 23
3.2. Nghiên cứu định tính 24
3.3. Nghiên cứu định lượng 28
3.3.1. Dữ liệu thứ cấp 28
3.3.2 Dữ liệu sơ cấp 28
3.4. Xây dựng thang đo 29
3.5. Phương pháp và chọn mẫu điều tra 29
3.6. Xử lý số liêu thu thập 30
3.6.1. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha 30
3.6.2. Phân tích nhân tố EFA 30
3.6.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội và kiểm định mô hình 31
3.7. Tóm tắt chương 3 35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu 36
4.1.1. Giới tính 36
4.1.2. Nhóm tuổi 36
4.1.3. Nghề nghiệp 37
4.1.4. Thu nhập 38
4.1.5. Học vấn 38
4.2. Kiểm định thang đo các nhân tố 39
4.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha 39
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 42
4.2.3. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội 46
4.3. Tóm tắt chương 4 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
5.1. Kết luận 58
5.2. Những đóng góp của đề tài 59
5.3. Kiến nghị 59
5.3.1. Hoàn thiện các đặc điểm hàng hóa 59
5.3.2. Tăng cường chất lượng thông tin sản phẩm (dịch vụ) 60
5.3.3. Đa dạng các phương thức thanh toán và bảo đảm tính bảo mật, an toàn
..................................................................................................................... 60
5.3.4. Tăng cường phản hồi trên trang web 61
5.3.5. Đảm bảo chất lượng sản phẩm 61
5.3.6. Tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng 61
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 62
Tài liệu tham khảo ......................................................................................
Bảng câu hỏi khảo sát ................................................................................
Phụ lục ........................................................................................................
************