Tỷ Lệ Tần Suất Mua Sắm Trực Tuyến Của Mẫu Nghiên Cứu


Tỷ lệ giới tính: Trong tổng số 138 phiếu khảo sát khách hàng, có 90 người là nam, 48 người là nữ. Tỷ lệ nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn với 65,2% so với 34,8% nữ giới trong tổng 138 phiếu khảo sát hợp lệ. Có sự chênh lệch lớn trong tỷ ệ giới tính của mẫu nghiên cứu. Cho thấy rằng, khi lựa chọn các sản phẩm xây dựng, nam giới vẫn chiếm ưu thế hơn so với nữ giới.

Về độ tuổi: Các khách hàng có độ tuổi từ 25 – 40 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 81,9%. Tiếp theo là độ tuổi từ 40 – 55 tuổi, chiếm 15,2% và cuối cùng là độ tuổi trên 55 tuổi với 2,9%. Điều này cho thấy, độ tuổi càng trẻ thì mức độ dùng Internet vẫn chiếm mức tỷ lệ càng cao, khi ở độ tuổi lớn hơn, mức độ sử dụng Internet thấp đi nên việc mua hàng trực tuyến sẽ rất thấp.

Về nghề nghiệp: Theo số liệu điều tra, có 63 người làm kinh doanh chiếm 45,7%, có 12 người là công nhân chiếm 8,7%, có 6 người là cán bộ công chức chiếm 4,3% và 6 người là nội trợ, hưu trí chiếm 4,3%. Cuối cùng với 51% chiếm tỷ lệ cao nhất trong mẫu điều tra là các ngành nghề khác nhau trong cuộc sống. Bất cứ ai, họ làm ngành nghề gì, thì nhu cầu xây, sửa lại nhà hay nhà vệ sinh, đều có nhu cầu.

Về thu nhập: Trong mẫu điều tra, có 63 người có thu nhập từ 5 – 10 triệu đồng chiếm 45,7%, thu nhập từ 2 – 5 triệu đồng có 50 người chiếm 36,2%, thu nhập trên 10 triệu đồng có 25 người chiếm 18,1%. Nhìn chung, mức thu nhập của mẫu ở mức trung bình, xấp xỉ mặt bằng chung mức sống ở Thừa Thiên Huế.

Đặc điểm mẫu nghiên cứu


+ Tần suất mua sắm trực tuyến:


4.30%

8.70%

87%

Thỉnh thoảng (1 lần/tuần) Nhiều (4-5 lần/tuần) Bình thường (3 lần/tuần)


Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ tần suất mua sắm trực tuyến của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý của tác giả)

Với kết quả khảo sát, hầu hết mọi người đều có nhu cầu mua sắm trực tuyến nhưng đa số sẽ thỉnh thoảng mua hàng trực tuyến khoảng 1 lần/tuần chiếm 87%, tần suất mua nhiều từ 4 – 5 lần/tuần là 8,7% và tần suất mua bình thường là 4,3%. Xu hướng mua sắm trực tuyến không còn xa lạ với mọi người bất cứ ở độ tuổi nào, có thể là mua hàng hoá hữu hình hoặc vô hình trực tuyến.

+ Tham khảo sản phẩm trên các trang mạng trực tuyến trước khi mua


0%

100%

Có Không


Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ tham khảo sản phẩm trên mạng trước khi mua của mẫu nghiên cứu


(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý của tác giả)


Với tâm lý của người tiêu dùng thì bất cứ một ai cũng lo sợ về sản phẩm mà mình sắp mua và cũng để tìm hiểu các đặc tính sản phẩm, giá tiền, so sánh với các cửa hàng khác. Cho nên 100% mẫu khảo sát đều có tham khảo các sản phẩm trên mạng trước khi mua.

+ Đã từng thấy các trang website bán thiết bị vệ sinh


5.10%

94.90%

Có Không


Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ đã từng thấy các trang webtise bán thiết bị vệ sinh của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý của tác giả)


Với sự phát triển của thương mại điện tử, các nhà kinh doanh luôn muốn tận dụng nhiều phương thức bán hàng để gia tăng doanh số. Họ tạo các trang website để bán cho mọi khách hàng có nhu cầu. Họ tham gia các trang mạng xã hội và các kênh trực tuyến khác nhau thì có tới 94,9% mẫu khảo sát đã từng thấy các trang website bán thiết bị vệ sinh do các nhà kinh doanh tạo lập. Còn 5,1% còn lại có thể do thời gian lướt web của họ ít hay chỉ truy cập các trang quen thuộc.


+ Thường thấy các trang webtise bán thiết bị vệ sinh ở đâu


8.70%

26.10%

65.20%

Các trang web của doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm

Trên mạng xã hội (Facebook) Khác..........


Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ thường thấy các trang webtise bán thiết bị vệ sinh ở đâu của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý của tác giả)


Theo khảo sát cho thấy, 65,3% người dùng thấy các trang website bán thiết bị vệ sinh trên mạng xã hội cụ thể là Facebook, 26,1% là ở các trang web của doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị vệ sinh. Còn 8,7% là các kênh trực tuyến khác. Hầu như các doanh nghiệp đều có một fanpage trên Facebook, bởi vì sự phổ biến của Facebook

– một cộng đồng trực tuyến rất lớn và đây là một kênh bán hàng hiệu quả.


+ Có đồng ý mua sản phẩm thiết bị vệ sinh của công ty qua các kênh bán hàng trực tuyến không


39.10%

60.90%

Có Không

Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ đồng ý mua sản phẩm của công ty qua các kênh bán hàng trực tuyến của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý của tác giả)


Khi việc mua và bán hàng trực tuyến trở nên phổ biến và ngày càng được đầu tư, chú trọng, cải thiện chất lượng thì viêc mua bất cứ hàng hoá nào cũng được xem xét. Đối với loại sản phẩm thiết bị vệ sinh, có tới 60,9% người đồng ý việc mua qua kênh bán hàng trực tuyến của công ty. Còn 39,1% vẫn cho rằng loại sản phẩm đó nên đến trực tiếp cửa hàng hoặc họ chưa sẵn sàng để mua sản phẩm thiết bị vệ sinh qua kênh trực tuyến.

2.2.2. Phân tích EFA


Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Theo Hair và Cộng sự (1998): “ Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn


để chúng có nghĩa nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban

đầu”. Sự phù hợp trong phân tích nhân tố khám phá cần phải đáp ứng các điều kiện:


- Factor Loading > 0,5


- Hệ số KMO: 0,5 ≤ KMO ≤ 1


- Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05


- Phương sai trích Total Varicance Explained > 50%


2.2.2.1 Phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập


- Chạy phân tích nhân tố khám phá lần 1:


Với 28 biến được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 6 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 66,042% cho biết 6 nhân tố này giải thích được 66,042% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0,777 (> 0,5), kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Do đó đã đạt được yêu cầu của phân tích nhân tố. Tuy nhiên trong ma trận xoay nhân tố thì biến “ Nhân viên bán hàng có phong thái chuyên nghiệp” không có giá trị nên phải loại bỏ biến ( Theo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (2008), Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, Trang 38) và tiến hành chạy phân tích EFA lần 2.

- Chạy phân tích nhân tố khám phá lần 2:


Quá trình phân tích nhân tố để loại các biến trong nghiên cứu này được thực hiện

qua các bước như sau:


Với 27 biến được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvaluve lớn hơn 1 đã có 6 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 66,788% cho biết 6 nhân tố này giải thích được 66,788% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0,767 ( > 0,5), kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 do đó đã đạt được yêu cầu của phân tích nhân tố. Đồng thời hệ số truyền tải và hệ số Factor Loading của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 0,5 do đó đã đạt được yêu cầu của phân tích nhân tố EFA.


Bảng 2.4 Kết quả KMO của các yếu tố


Hệ số KMO và Barlett’s Test

So sánh

Kiểm định KMO

0,767

0,5 < 0,767 < 1


Kiểm định Barlett

Giá trị Chi bình phương xấp xỉ

2118,989


Df

351


Sig.

0,000

0,000 < 0,05

Tổng phương sai trích

66,788%

66,788% > 50%

Giá trị Eigenvalue

1,239

1,239 > 1

Số nhân tố

6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến tại Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu HTV Huế - 9

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)


Bảng 2.5 Ma trận xoay nhân tố


Hệ số tải nhân tố thành phần


1

2

3

4

5

6

TT2

0,857






TT3

0,847






TT5

0,832






TT4

0,800






TT1

0,750






CSKH3


0,849





CSKH5


0,746





CSKH1


0,700





CSKH2


0,695





CSKH4


0,985






DNBH2



0,819




DNBH4



0,728




DNBH6



0,714




DNBH3



0,635




DNBH1



0,604




GH3




0,820



GH2




0,793



GH1




0,692



GH4




0,661



BHTT2





0,764


BHTT3





0,727


BHTT5





0,714


BHTT1





0,680


BHTT4





0,624


KB3






0,775

KB1






0,700

KB2






0,637

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)


Sau khi tiến hành phân tích nhân tố EFA lần 2 với 27 biến quan sát ban đầu thì tất cả đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến quan sát được giữ lại. Các biến quan sát được chia thành 6 nhóm nhân tố có tác động đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng trực tuyến.

Gọi tên và chú thích các nhân tố:


- Nhân tố 1 – TT : “Chính sách thanh toán”. Gồm các biến:

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 15/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí