Thống Kê Mô Tả Sự Khác Biệt Trong Đánh Giá Khả Năng Hđvtg Đối Với Khcn Theo Giới Tính


Tất cả các hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mang dấu dương (>0). Chứng tỏ tất cả các biến đều có mối quan hệ thuận với nhau.

Bằng việc sử dụng phân tích thống kê, kết quả thể hiện rằng giữa các biến, một biến có mối tương quan với nhiều biến còn lại. Qua ma trận tương quan giữa các biến, cho thấy sản phẩm huy động vốn tiền gửi, sự đa dạng của các dịch vụ ngân hàng, cơ sở vật chất, đội ngũ nhân sự, uy tín, các nhân tố khách quan là những nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng, một sự thay đổi nhỏ của các nhân tố cũng làm ảnh hưởng đến khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng.

2.4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính

Sau khi phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, có 6 nhân tố được đưa vào kiểm định mô hình bao gồm: sản phẩm huy động vốn tiền gửi (SP), sự đa dạng của các dịch vụ ngân hàng (DV), cơ sở vật chất (CSVC), đội ngũ nhân sự (NS), uy tín (UT), các nhân tố khách quan (NTK). Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.

Phương trình nghiên cứu hồi quy tuyến tính tổng quát như sau:

HDV = β01*SP+β2*DV +β3* CSVC +β4* NS + β5* UT + β6* NTK + ε

Trong đó:

Biến phụ thuộc là: HDV (Khả năng HĐVTG đối với KHCN). Các biến độc lập là: SP, DV, CSVC, NS, UT, NTK.

Để tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, các biến được đưa vào mô hình theo phương pháp Enter với tiêu chuẩn vào là PIN có giá trị mặc định là 0,05 và tiêu chuẩn ra là POUT có giá trị mặc định là 0,10. Tiêu chuẩn kiểm định là tiêu chuẩn được xây dựng vào phương pháp kiểm định giá trị thống kê F và xác định xác suất tương ứng của giá trị thống kê F, kiểm định mức độ phù hợp giữa mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định R2.

Dựa vào kết quả kiểm định Durbin –Watson có hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R-Square là 0,883, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 88,3%%, mô hình có mức độ giải thích khá tốt, điều này còn cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ, cả 6 nhân tố trong mô hình đã góp phần giải thích 88,3%% sự khác biệt của khả năng


HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng, còn lại do các biến khác tác động. Các hệ số β1 đến β6 đều khác không đồng thời chủ yếu các giá trị Sig. < 0,05 và β0 = 0. Điều đó chứng tỏ chủ yếu các nhân tố tham gia ảnh hưởng đến khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng (Phụ lục 7).

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình đều có giá trị beta khác 0, thể hiện mức độ quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng đến khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng. Có thể chọn lọc thành hai nhóm sau:

Nhóm những giá trị beta khác 0 có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p<0,05), kết quả có 6 nhân tố được ghi nhận lần lượt theo hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) là sản phẩm huy động vốn có β = 0,224, sự đa dạng của các dịch vụ ngân hàng có β = 0,337, cơ sở vật chất của ngân hàng có β = 0,385, đội ngũ nhân sự có β = 0,237, uy tín có β = 0,348 và yếu tố khác có β = 0,158.

Những giá trị beta khác 0 không có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p>0,05), không có nhân tố nào.

Từ kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy, các hệ số β của các nhân tố đều khác 0 và Sig. < 0,05, chứng tỏ các nhân tố trên đều ảnh hưởng đến khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng. So sánh giá trị của β cho thấy: Cơ sở vật chất của ngân hàng được khách hàng quan tâm nhất, tác động lớn nhất đến khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng với β=0,385, có nghĩa là mỗi một đơn vị thay đổi cơ sở vật chất của ngân hàng thì khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng thay đổi 0,385 đơn vị, vượt trội hơn so với mức độ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại. Từ kết quả trên, phương trình thể hiện khả năng HĐVTG đối với KHCN tại ngân hàng:

HDV = 0,224 x SP + 0,337 x DV + 0,385 x CSVC + 0,237 x NS + 0,348 x UT + 0,158 x NTK

Hệ số tương quan hiệu chỉnh (R2= 0,883), điều này nói lên rằng, các nhân tố giải thích được 88,3% khả năng HĐVTG đối với KHCN tại Vietcombank Nha Trang.

2.4.4.3 Phân tích ANOVA theo các đặc điểm cá nhân.

Có 4 đặc điểm cá nhân được đưa vào kiểm định bao gồm giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn. Để kiểm định xem giữa người gửi tiền nam và nữ, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của người gửi tiền có sự khác biệt trong quyết


định gửi tiền tại Vietcombank Nha Trang. Với phương pháp One - Way ANOVA, kiểm định về sự bằng nhau của phương sai bằng Levene Test được thực hiện trước khi phân tích Anova.

Theo giới tính người gửi tiền của mẫu khảo sát

Bảng 2.13: Thống kê mô tả sự khác biệt trong đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo giới tính

Đơn vị tính: đơn vị




N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Độ tin cậy 95%

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Cận dưới

Cận trên

Nữ

110

3,9309

0,29358

0,02799

3,8754

3,9864

3,00

4,60

Nam

128

3,9219

0,31571

0,02791

3,8667

3,9771

3,00

4,60

Tổng cộng

238

3,9261

0,30508

0,01978

3,8871

3,9650

3,00

4,60

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nha Trang - 8

(Nguồn: Phụ lục 9) Bảng 2.14: Kết quả kiểm định phương sai đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo theo giới tính

Đơn vị tính: đơn vị


Kiểm định Levene

Bậc tự do của mức nhân tố

Bậc tự do của mẫu

Sig.

0,964

1

236

0,327

(Nguồn: Phụ lục 9)

Kiểm định Levene test đã được tiến hành trước với kết quả Sig. = 0,327 > 0,05 nên kết quả phân tích ANOVA là phù hợp. Kết quả phân tích ANOVA có giá trị Sig.

= 0,820 > 0,05 nên không có sự khác biệt về giới tính của người gửi tiền, có nghĩa là phương sai của trung bình quyết định gửi tiền của người nam và người nữ tại Vietcombank Nha Trang là như nhau.


Bảng 2.15: Kết quả phân tích phương sai ANOVA đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo giới tính

Đơn vị tính: đơn vị



Loại biến thiên

Tổng biến thiên


Bậc tự do

Trung bình biến thiên


F


Sig.

Giữa các nhóm

0,005

1

0,005

0,052

0,820

Trong các nhóm

22,054

236

0,093



Tổng cộng

22,058

237




(Nguồn: Phụ lục 9)

Kết quả kiểm định One - Way Anova cho thấy rằng giới tính có mức ý nghĩa Sig. = 0,82 (> 0.05) nên có đủ căn cứ để kết luận không có sự khác biệt về quyết định gửi tiền của người nam và người nữ tại Vietcombank Nha Trang.

Độ tuổi người gửi tiền của mẫu khảo sát

Bảng 2.16: Thống kê mô tả sự khác biệt trong đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo độ tuổi.

Đơn vị tính: đơn vị




N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Độ tin cậy 95%

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Cận dưới

Cận trên

18 đến 35 tuổi

28

3,7571

0,31906

0,06030

3,6334

3,8809

3,00

4,40

36 đến 45 tuổi

69

3,9362

0,31153

0,03750

3,8614

4,0111

3,00

4,60

46 đến 60 tuổi

109

3,9505

0,26964

0,02583

3,8993

4,0017

3,00

4,60

Trên 60 tuổi

32

3,9688

0,35600

0,06293

3,8404

4,0971

3,00

4,60

Tổng cộng

238

3,9261

0,30508

0,01978

3,8871

3,9650

3,00

4,60

(Nguồn: Phụ lục 9) Bảng 2.17: Kết quả kiểm định phương sai đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN gửi theo độ tuổi

Đơn vị tính: đơn vị


Kiểm định Levene

Bậc tự do của mức nhân tố

Bậc tự do của mẫu

Sig.

1,260

3

234

0,289

(Nguồn: Phụ lục 9)


Kiểm định Levene test đã được tiến hành trước với kết quả Sig.= 0,289 > 0,05, nên kết quả phân tích ANOVA là phù hợp. Kết quả phân tích ANOVA có giá trị Sig.

= 0,001 < 0,1 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khả năng HĐVTG giữa các nhóm KHCN độ tuổi khác nhau. Thống kê mô tả sự khác biệt trong khả năng HĐVTG cho thấy giá trị trung bình biến HDV của nhóm KHCN ở độ tuối trên 60 là cao nhất, kế đến là độ tuổi từ 46 đến 60, từ 36 đến 45 tuổi và từ 18 đến 35 tuổi là thấp nhất, với giá trị trung bình lần lượt là: 3,9688; 3,9505; 3,9362; 3,7571. Như vậy, KHCN trong độ tuổi khảo sát đã cho thấy ở độ tuổi càng cao thì yêu cầu về năng lực hoạt động của ngân hàng càng cao thì tác động mạnh đến quyết định gửi tiền vào ngân hàng.

Bảng 2.18: Kết quả phân tích phương sai ANOVA đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo độ tuổi

Đơn vị tính: đơn vị



Loại biến thiên

Tổng biến thiên


Bậc tự do

Trung bình biến thiên


F


Sig.

Giữa các nhóm

0,929

3

0,310

3,430

0,018

Trong các nhóm

21,129

234

0,090



Tổng cộng

22,058

237




(Nguồn: SPSS, Phụ lục 9) Kết quả kiểm định One - Way Anova cho thấy các nhóm tuổi có mức ý nghĩa Sig.=0,018 (<0.05) nên có đủ căn cứ để kết luận rằng có sự khác biệt về quyết định của người gửi tiền ở những nhóm tuổi khác nhau. Tiếp theo, tiến hành kiểm định LSD

trong hộp thoại Post Hoc Test để xác định chỗ khác biệt.

Kết quả kiểm định LSD cho thấy có sự khác biệt về quyết định của người gửi tiền ở nhóm tuổi từ 18 – 35 tuổi và từ 46 đến 60 tuổi so với các nhóm tuổi khác.


Bảng 2.19: Kết quả kiểm định LSD trong hộp thoại Post Hoc Test

Đơn vị tính: đơn vị



Độ tuổi của người gửi tiền (I)

Độ tuổi của người gửi tiền (J)

Có sự khác biệt (I-J)


Sai số chuẩn


Sig.

Độ tin cậy 95%

Cận

dưới

Cận

dưới


LSD


18 đến 35 tuổi

36 đến 45 tuổi

-0,17909*

0,06733

0,008

-0,3117

-0,0464

46 đến 60 tuổi

-0,19332*

0,06367

0,003

-0,3187

-0,0679

Trên 60 tuổi

-0,21161*

0,07776

0,007

-0,3648

-0,0584


36 đến 45 tuổi

18 đến 35 tuổi

0,17909*

0,06733

0,008

0,0464

0,3117

46 đến 60 tuổi

-0,01423

0,04623

0,759

-0,1053

0,0768

Trên 60 tuổi

-0,03252

0,06427

0,613

-0,1591

0,0941


46 đến 60 tuổi

18 đến 35 tuổi

0,19332*

0,06367

0,003

0,0679

0,3187

36 đến 45 tuổi

0,01423

0,04623

0,759

-0,0768

0,1053

Trên 60 tuổi

-0,01829

0,06042

0,762

-0,1373

0,1007


Trên 60 tuổi

18 đến 35 tuổi

0,21161*

0,07776

0,007

0,0584

0,3648

36 đến 45 tuổi

0,03252

0,06427

0,613

-0,0941

0,1591

46 đến 60 tuổi

0,01829

0,06042

0,762

-0,1007

0,1373


Dunnett t (2-sided)a

18 đến 35 tuổi

Trên 60 tuổi

-0,21161*

0,07776

0,018

-0,3929

-0,0303

36 đến 45 tuổi

Trên 60 tuổi

-0,03252

0,06427

0,904

-0,1823

0,1173

46 đến 60 tuổi

Trên 60 tuổi

-0,01829

0,06042

0,976

-0,1591

0,1226

*. Sự khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 0,05.

a. Dunnett t-test xử lý một nhóm như một điều khiển, và so sánh tất cả các nhóm khác chống lại nó.

(Nguồn: Phụ lục 9)

Kiểm định về sự khác biệt theo nghề nghiệp của người gửi tiền


Bảng 2.20: Thống kê mô tả sự khác biệt trong đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo nghề nghiệp

Đơn vị tính: đơn vị




N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Độ tin cậy 95%

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Cận dưới

Cận trên

Sinh viên

10

3,8400

0,38644

0,12220

3,5636

4,1164

3,00

4,40

Nhân viên

92

3,9652

0,28533

0,02975

3,9061

4,0243

3,00

4,60

Nhà quản lý

39

3,8872

0,34273

0,05488

3,7761

3,9983

3,00

4,60

Kinh doanh tự do

61

4,0033

0,22654

0,02901

3,9453

4,0613

3,40

4,60

Hưu trí

17

3,9882

0,26899

0,06524

3,8499

4,1265

3,40

4,40

Chưa đi làm hoặc nội trợ

19

3,5579

0,27145

0,06227

3,4271

3,6887

3,00

3,80

Tổng cộng

238

3,9261

0,30508

0,01978

3,8871

3,9650

3,00

4,60

(Nguồn: Phụ lục 9) Bảng 2.21: Kết quả kiểm định phương sai đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo nghề nghiệp

Đơn vị tính: đơn vị


Kiểm định Levene

Bậc tự do của mức nhân tố

Bậc tự do của mẫu

Sig.

1,600

5

232

0,161

(Nguồn: Phụ lục 9)

Kiểm định Levene test đã được tiến hành trước với kết quả Sig. =0,161 (>0,05), vậy chấp nhận giả thuyết H0 rằng phương sai của hai tổng thể bằng nhau, có nghĩa là phương sai của trung bình quyết định của người gửi tiền theo nghề nghiệp là như nhau.

Kiểm định Levene test đã được tiến hành trước với kết quả Sig.= 0,161 > 0,05, nên kết quả phân tích ANOVA là phù hợp. Kết quả phân tích ANOVA có giá trị Sig.

= 0,000 < 0,05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khả năng HĐVTG giữa các nhóm KHCN có nghề nghiệp khác nhau. Thống kê mô tả sự khác biệt trong khả năng HĐVTG cho thấy giá trị trung bình biến HDV của nhóm KHCN ở nghề kinh doanh tự do là cao nhất (4,0033) và thấp nhất là nhóm người chưa đi làm hoặc nội trợ (3,5579). Như vậy, những người có nghề nghiệp, có thu nhập ổn định thì xu hướng gửi tiền vào ngân hàng và sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng càng nhiều. Đo


đó, họ cũng có yêu cầu về năng lực hoạt động của ngân hàng càng cao thì tác động mạnh đến quyết định gửi tiền vào ngân hàng hơn nhóm người không có thu nhập hay sống phụ thuộc vào người khác.

Bảng 2.22: Kết quả phân tích phương sai ANOVA đánh giá khả năng HĐVTG đối với KHCN theo nghề nghiệp

Đơn vị tính: đơn vị


Loại biến thiên


Tổng biến thiên


Bậc tự do

Trung bình biến thiên


F


Sig.

Giữa các nhóm

3,279

5

0,656

8,101

0,000

Trong các nhóm

18,780

232

0,081



Tổng cộng

22,058

237




(Nguồn: Phụ lục 9)

Kết quả kiểm định One -Way Anova được cho thấy rằng trình độ học vấn có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (< 0.05) nên có đủ căn cứ để kết luận rằng có sự khác biệt về quyết định của người gửi tiền theo nghề nghiệp là khác nhau. Tiếp theo tiến hành kiểm định LSD trong hộp thoại Post Hoc Test để xác định chỗ khác biệt.

Kết quả kiểm định LSD cho thấy có sự khác biệt về quyết định của người gửi tiền ở nhóm nghề chưa đi làm hoặc nội trợ so với các nhóm nghề còn lại.

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 03/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí