UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VŨ THỊ HẢI YẾN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TIN CẬY CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của báo cáo tài chính của các công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 2
- Tổng Hợp Các Nghiên Cứu Trên Thế Giới
- Nhận Xét Các Nghiên Cứu Và Xác Định Khe Hổng Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.
LUẬN VĂNTHẠC SỸ
BÌNH DƯƠNG, NĂM 2019
LỜI CAM KẾT
- Tên đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm đồ uống yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.
- Giảng viên hướng dẫn: PGS.TSVÕ VĂN NHỊ
- Tên học viên:Vũ Thị Hải Yến – 1693403010022
- Địa chỉ học viên: tỉnh Bình Dương
- Ngày nộp: / /2018
Lời cam kết: “Tôi xin cam kết bài viết này là công trình do chính tôi nghiên cứu và soạn thảo. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm”.
Bình Dương, ngày tháng năm
2018
HỌC VIÊN
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VŨ THỊ HẢI YẾN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TIN CẬY CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VÕ VĂN NHỊ
BÌNH DƯƠNG, NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN
- Tên đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của báo cáo tài chính của các công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm đồ uống yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.
- Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ
- Tên học viên: Vũ Thị Hải Yến – 1693403010022
- Địa chỉ học viên: tỉnh Bình Dương
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Võ Văn Nhị. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan, chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Bình Dương, ngày tháng năm 2019
HỌC VIÊN
Vũ Thị Hải Yến
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập và nghiên cứu môn kế toán đào tạo Cao học chính quy trường Đại học Thủ Dầu Một, em đã được rèn luyện bồi dưỡng kiến thức dưới sự giúp đỡ nhiệt tâm vô cùng quý báu của thầy cô, các anh chị và các bạn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, các anh chị và các bạn đã hỗ trợ chỉ dẫn và giúp đỡ em trong thời gian qua! Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thấy Võ Văn Nhị, người đã tận tâm chỉ bảo, nhiệt tình hướng dẫn em viết chủ đề này một cách đầy đủ!
Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập, với em đây không chỉ là nền tảng trong quá trình nghiên cứu, mà đây còn là cơ sở quý báu để em tiếp tiếp tục sự nghiệp kế toán trong cuộc sống.
Cuối cùng, em kính chúc cô nhiều sức khoẻ, gặt hái nhiều thành công trên con đường sự nghiệp giáo dục cao quý.
MỤC LỤC
BÌA VÀ TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do thực hiện đề tài 1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 3
6. Bố cục luận văn 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1 Các nghiên cứu trên thế giới 5
1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam 10
1.3 Nhận xét các nghiên cứu và xác định khe hổng nghiên cứu 15
1.4 Đặc điểm các công ty ngành thực phẩm đồ uống: 16
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19
2.1 Báo cáo tài chính, chất lượng BCTC và độ tin cậy BCTC 19
2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính 19
2.1.2 Chất lượng thông tin BCTC và độ tin cậy của thông tin BCTC 20
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC 27
2. 2.1 Các nhân tố bên trong 27
2.2.2 Các nhân tố bên ngoài 30
2.3. Lý thuyết nền 31
2.3.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) 31
2.3.2 Lý thuyết ủy quyền (Agency theory) 32
2.3.3 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) 34
2.3.4 Lý thuyết thông tin hữu ích (decision usefulness theory) 35
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 Quy trình nghiên cứu 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 37
3.2.1 Nghiên cứu định tính: 37
3.2.2 Nghiên cứu định lượng 38
3.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 38
3.4 Xây dựng thang đo các biến (Bảng 3.1) 41
3.5 Mẫu và phương pháp chọn mẫu 45
3.6 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 45
3.6.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu 45
3.6.2 Xử lý dữ liệu nghiên cứu 46
3.7 Phương pháp ước lượng hồi quy 46
3.7.1 Phương pháp ước lượng hồi quy Pool Regression (OLS cho dữ liệu bảng).47
3.7.2 Phương pháp ước lượng hồi quy Random Effect Method (REM) 47
3.7.3 Phương pháp ước lượng hồi quy Fixed Effect Method (FEM) 47
3.7.4 Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng 48
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính: 50
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng: 50
4.2.1 Thống kê mô tả các biến số định lượng 50
4.2.2 Phân tích ma trận tương quan giữa các biến số 52
4.2.3 Kiểm tra đa cộng tuyến theo hệ số VIF 54
4.2.4 Kết quả ứơc lượng hồi quy 55
4.2.4.1Hồi quy theo mô hình POLS 55
4.2.4.2Hồi quy theo mô hình REM 56
4.2.4.3Hồi quy theo mô hình FEM 57
4.2.4.4Kiểm định lựa chọn phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu 58
4.3 Bàn luận: 61
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 63
5.1 Kết luận 63
5.2 Kiến nghị 63
5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A, B, C
DANH MỤC VIẾT TẮT
AAA: Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ BCLCTT: Báo cáo lưu chuyển tiển tệ BCTC: Báo cáo tài chính
CEO: Giám đốc điều hành CL: Chất lượng
CLTT: Chất lượng thông tin DN: Doanh nghiệp
EFA: Exploratory Factor Analysis – Phân tích thống kê FASB: Ban các chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ FEM: Mô hình tác động cố định
HĐQT: Hội đồng quản trị
HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE: Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh IASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế
IFRS: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế KT: Kế toán
OLS: Ứơc lượng bình phương bé nhất REM: Mô hình tác động ngẫu nhiên TTKT: Thông tin kế toán
VIF: Hệ số phóng đại phương sai