Các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế - 2

Đảng và Nhà nước ta về công tác tư pháp và cải cách tư pháp. Cụ thể, sử dung

phương pháp phân tích và tổng hơp ở chương1, phương pháp so sánh, đối chiêú ,

phương pháp diên

dic̣ h, quy nap

ở chương 2 để tổng hợp các tri thức khoa học

và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn.

6. Những điểm mớ i đóng góp củ a luân

văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phương diện lý luận và thực tiễn, vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học về các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế, mà trong đó giải quyết nhiều vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn. Những điểm mới cơ bản của luận văn là:

- Làm rõ sự cần thiết khách quan của các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế và nội dung cụ thể của từng nguyên tắc cũng như sự tác động của các nguyên tắc đó tới mục tiêu xây dựng pháp luật thuế.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

- Luận văn lựa chọn những nguyên tắc chi phối lớn đến quá trình xây dựng và hoàn thiện từng Luật thuế cụ thể như nguyên tắc công bằng đối với Luật thuế thu nhập cá nhân; nguyên tắc minh bac̣ h , rõ ràng , cụ thể đối với

Luâṭ thuế t hu nhâp

Các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế - 2

doanh nghiêp

; nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán

đối với Luâṭ thuế giá tri ̣gia tăng ; nguyên tắc hiêu Luâṭ quản lý thuế.

quả và thuân

tiê ̣ n đối với

- Luận văn đưa ra một số nhận định, đánh giá việc thể hiện các nguyên

tắc xây dựng pháp luật thuế đươc

thể hiên

thông qua một số Luật thuế cụ thể

trong pháp luâṭ thuế Viêṭ Nam hiện nay.

- Luận văn đưa ra hướng hoàn thiện cụ thể cho từng luật thuế bao

gồm Luâṭ thuế thu nhâp

cá nhân , Luâṭ thuế thu nhâp

doanh nghiêp̣ , Luâṭ thuế

giá trị gia tăng và Luật quản lý thuế để đảm bảo các nguyên tắc công bằng; nguyên tắc minh bac̣ h , rõ ràng, cụ thể; nguyên tắc đơn giản , dễ hiểu, dễ tính

toán; nguyên tắc hiêu

quả và thuân

tiên

nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả

xây dựng pháp luâṭ thuế ở Việt Nam trong thời gian tới.

7. Kết cấ u củ a luân

văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chương:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật thuế và nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế.

Chương 2: Thực trạng nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế qua một số luật thuế ở Việt Nam và hướng hoàn thiện.

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THUẾ VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT THUẾ


1.1. THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ

1.1.1. Thuế

1.1.1.1. Khái niệm thuế

Thuế là môt

khoản đóng góp bắt buôc

̀ các thể nhân và pháp nhân do

Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.

Măṭ khác, thuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử. Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh rằng thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn với sự hình thành và phát triển của nhà nước. Thuế là hiện tượng tất yếu, xuất hiện và tồn tại cùng với các hiện tượng kinh tế - xã hội khác. Sự

xuất hiện, phát triển của thuế gắn với mỗi giai đoạn, lợi ích mà nhà nước sử dụng nó làm công cụ điều tiết nguồn thu của nền kinh tế xã hội ấy. Để duy trì sự tồn tại đồng thời với việc thực hiện các chức năng của mình, nhà nước cần có nguồn vật chất để thực hiện những chi tiêu có tính chất xã hội. Bằng quyền lực chính trị, nhà nước thu một bộ phận của cải xã hội để có được nguồn vật chất đó. Quan hệ thu, nộp những nguồn vật chất này chính là thuế. Thu thuế được thực hiện từ hình thức thu bằng hiện vật chuyển dần sang thu dưới hình thức giá trị. Điều đó cũng có nghĩa, thuế xuất hiện ban đầu có hình thức biểu hiện rất đơn giản. Quan hệ phu phen, cống nạp là những loại thuế thể hiện dưới hình thức hiện vật dần có sự phức tạp hơn - hình thức sưu, thuế được cắt đặt một cách thống nhất trong phạm vi lãnh thổ. Đến khi tiền tệ ra đời, hình thức thuế thu bằng tiền làm giảm nhẹ sự nghiệt ngã của các hình thức cống nộp. Ở phương Tây, hình thức thuế xuất hiện sớm nhất là ở La Mã cổ đại dưới dạng "thuế ruộng đất". Cùng với sự phát triển, những loại thuế và hình thức

thuế phức tạp hơn dần hình thành. Những hình thức "thuế thập phân" đã xuất hiện ở Anh thế kỷ thứ X. Theo đó, "một phần mười giá trị sản phẩm phải được trích nộp cho tổ chức quyền lực công cộng bằng các quan hệ pháp luật". Hoặc vào thời kì này, tại Italia, 10% giá trị của tất cả hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp phải nộp cho nhà nước. Ở Trung Quốc hình thức thuế sớm nhất là "cống" thời nhà Hạ. Thuật ngữ "thuế" xuất hiện ở quốc gia này vào năm 594 trước Công nguyên.

Đối với Việt Nam, "thuế má" cũng đã bắt đầu xuất hiện từ thời kì đầu của chế độ phong kiến, nhằm tập trung nguồn công quỹ cho nhà vua nhưng chủ yếu dưới dạng cống vật. Mặc dù vậy, cho đến năm 1013, vào đờ i vua Lý Thái Tổ việc đánh thuế mới được hình thành một cách có tổ chức, hệ thống. Đến thế kỉ thứ XVI, ngoài các loại thuế đã được thu ổn định, các triều đại còn đặt thêm những loại thuế mới (thuế mỏ, thuế đò, thuế chợ, thuế tuần tuy, thuế muối, thuế thổ sản - thời chúa Trịnh: Thuế xuất cảng, thuế nhập cảng thời nhà

Nguyễn). Bên cạnh một số triều đại có chính sách thuế hợp lòng dân (như thời Lý, Trần, Lê sơ), hệ thống thuế trong thời kì phong kiến có điểm chung là thiếu chuẩn mực về đạo kí và pháp lí; chưa đáp ứng được yêu cầu và lời ích của nhân dân. Sử cũ ghi lại "Thuế má thu đến tơ tóc, mà dùng của cải như bùn đất". Đến thời kì Pháp thuộc, chính phủ thuộc địa Pháp đặt ra rất nhiều loại thuế, tiêu biểu là: thuế rượu, thuế muối, thuế đoan (thuế quan), thuế môn bài, thuế thổ trạch. Hệ thống thời kì này mang nặng tính vơ vét, bóc lột.

Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, song song với việc xóa bỏ hệ thống thuế phi nhân đạo (thuế thân, thuế muối, thuế thổ trạch….) Nhà nước dần dần hình thành hệ thống thuế mới. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn cụ thể, hệ thống thuế của Việt Nam ngày càng đi tới sự ổn định và hoàn thiện.

Như vậy, thuế là hiện tượng tất yếu, xuất hiện và tồn tại cùng với các hiện tượng kinh tế - xã hội khác. Sự xuất hiện và phát triển của thuế gắn với

mỗi giai đoạn, lợi ích mà nhà nước sử dụng nó làm công cụ điều tiết nguồn thu của nền kinh tế xã hội ấy.

Để đưa ra khái niệm mới về thuế hoàn toàn không đơn giản. Các nhà kinh tế học đã có quá trình nghiên cứu sâu sắc ở nhiều khía cạnh khác nhau nhằm tìm khái niệm thuế theo cách đánh giá của mình. Các Mác viết: "thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của nhà nước". Bằng cách định nghĩa khác, các nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng thuế là "một hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại"

Ở khía cạnh nghiên cứu thuế với tư cách là một nội dung điều chỉnh của luật pháp, các chuyên gia về luật thuế cũng đã nhận định "thuế là một trật tự đã được thiết lập hòa bình giữa chính phủ với cộng đồng trong sự tôn trọng thực hiện nghĩa vụ thu, nộp vào ngân sách. Thuế không có bất kì sự phân biệt đối xử nào giữa các bang hay vùng lãnh thổ".

Mặc dù có nhiều cách định nghĩa về thuế như vậy nhưng chúng ta đều có thể nhận thấy nét chung sau: thuế là khoản thu nộp mà các tổ chức hoặc cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định.

Với cách nhìn nhận khách quan về thuế, có thể thấy bản chất của thuế là loại quan hệ phân phối gắn với nhà nước, loại quan hệ giữa nhà nước với người nộp thuế. Bản chất này không thay đổi trong những xã hội có chế độ kinh tế, chính trị khác nhau. Bất kể xã hội nào cũng thể hiện quan hệ thu và nộp như nhau [33, tr. 7-11].

1.1.1.2. Đặc điểm thuế

Ra đời và tồn tại cùng với Nhà nước, từ đó đến nay, thuế đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Với mỗi cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu sẽ đưa ra khái niệm riêng phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình về thuế. Vì vậy, đã có rất nhiều khái niệm về thuế khác nhau.

Tuy nhiên, thuế sẽ có những đặc tính nhất định để phân biệt với các khoản phí, lệ phí và các khoản đóng góp tự nguyện khác, để hiểu rõ bản chất của thuế, khi nghiên cứu chúng ta cần làm rõ các đặc điểm của thuế. Từ định nghĩa nêu trên, ta có thể chỉ ra được các đặc điểm của thuế như sau:

Thứ nhất, thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách.

Nhà kinh tế học nổi tiếng Josseph E .Stiglitz cho rằng: "Thuế khác với đa số những khoản chuyển giao tiền từ người này sang người kia : Trong khi

tất cả những khoản chuyển giao đó là tự nguyên thì thuế laị là bắt buôc̣ ".

- Thu nhâp

của người nôp

thuế đươc

chuyển giao cho Nhà nước ma

không kèm theo môt

sự cấp phát hoăc

những quyền lơi

nào khác cho người

nôp

thuế.

- Tính bắt buộc của thuế không mang nội dung hình sự , nghĩa là vi ệc

đóng thuế cho Nhà nước không phải là kết quả nảy sinh từ hành vi pham mà là nghĩa vụ đóng góp được pháp luật thừa nhận và xã hội tôn vinh.

Khác với hình thức động viên khác:

pháp

+ Hình thức phí, lê ̣phí và công trái nói chung mang tính tự nguyện và có tính chất đối giá

+ Phạt tiền cũng là hình thức bắt buộc, song nó chỉ xảy ra khi người bi phạt có hành vi vi phạm luật lệ làm phương hại đến lợi í ch Nhà nước hoăc̣

công cộng nào cho người nôp

thuế [8, tr. 5-6].

- Đối với các cơ quan thu thuế: Thu thuế là trách nhiệm đối với cán bộ, cơ quan thu thuế. Cán bộ cơ quan thu thuế không được quyền lựa chọn đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, căn cứ tính thuế... Khoản 1 Điều 8 Luật quản lý thuế quy định: "Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế là tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật", lấy pháp luật làm căn cứ duy nhất để thực hiện.

- Đối với người nộp thuế: Đây là nghĩa vụ chuyển giao tài sản của họ cho nhà nước khi có đủ điều kiện do pháp luật thuế quy định mà không phải

quan hệ thanh toán trong hợp đồng hay ngoài hợp đồng. Dù được thực hiện dưới hình thức nào, thuế vẫn thể hiện tính chất bắt buộc, đối tượng nộp thuế không có quyền trốn thuế hoặc mong muốn tự mình ấn định hay thỏa thuận mức đóng góp của mình mà chỉ có quyền chấp thuận. Những đối tượng nộp thuế vi phạm luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hoặc cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật để buộc họ phải là tròn nghĩa vụ nộp thuế. Đây là điểm khác biệt giữa thuế với các khoản đóng góp mang tính chất tự nguyện.

Thứ hai, thuế gắn với yếu tố quyền lực nhà nước . Thuế là hình thức văn bản có tính pháp lý cao nhất do cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan lập pháp đặt ra. Đây là một điểm giúp phân biệt thuế và các khoản phí, lệ phí. Tuy cũng là những khoản thu có tính chất bắt buộc nhưng phí và lệ phí được thực hiện dựa theo các văn bản dưới luật.

Có thể thấy, thuế và quyền lực nhà nước là hai phạm trù không thể tách rời: Nhà nước là chủ thể duy nhất đặt ra các khoản thuế và ngược lại thuế là phương tiện vật chất chủ yếu để duy trì quyền lực nhà nước. Bằng quyền lực chính trị, nhà nước tạo ra cho thuế tính cố định, sự tuân thủ của đối tượng nộp thuế. Vì vậy, chỉ gắn với yếu tố quyền lực nhà nước, thuế mới đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tạo nguồn thu nhập tài chính cho nhà nước.

Theo quy định của pháp luật, thuế được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế: nhà nước có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính hoặc cưỡng chế hình sự. Qua đó nhà nước đã gián tiếp đảm bảo tính ổn

định trong viêc thu thuế của nhà nước và đảm bảo tính ổn định của thuế.

Thứ ba, thuế không mang tính đối giá, không hoàn trả trực tiếp.

Khác với khoản vay, phí và lệ phí, thuế không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế (tuy nhiên, một phần thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các khoản phúc lợi xã hội, phúc lợi công cộng). Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện ở cả trước và sau khi thu thuế. Trước khi thu

thuế, Nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ nào cho người nộp thuế. Sau khi thu thuế, Nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế. Bởi vì kết quả của việc sử dụng các khoản thu từ thuế chủ yếu là các sản phẩm công (những lợi ích không thể xác định chính xác được

theo giá trị vật chất). Lơi

ích từ viêc

nôp

thuế sẽ đươc

hoàn trả gián tiếp thông

qua các dic̣ h vu ̣công côn

g của Nhà nước cho côn

g đồng xã hôi

Thuế được thu nhằm đáp ứng mọi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, nên thuế không có đối khoản cụ thể. Điều này thể hiện rõ ở chỗ nguồn thu từ mỗi loại thuế không được quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể nào cả mà đều được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung của Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Vì thế, khi xem xét khái niệm thuế cũng phải hiểu thuế trên hai góc độ: Thuế vừa là công cụ huy động nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và thuế vừa là công cụ giúp Nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội hay công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế.

Thứ tư, thuế có phạm vi áp dụng rộng. So với phí, lệ phí thì thuế có phạm vi áp dụng rộng hơn. Phạm vi áp dụng của thuế không có giới hạn, khác biệt giữa các địa phương, vùng lãnh thổ. Hầu như mọi đối tượng hàng hóa dịch vụ (được phép lưu thông và hợp pháp), mọi tổ chức, cá nhân (có tư cách chủ thể) đều chịu sự điều chỉnh của thuế. Bởi vì thuế là khoản thu có tính chất bắt buộc đối với tất cả các tổ chức, cá nhân khi có đủ những điều kiện nhất định [33, tr. 11-13].

1.1.2. Pháp luật thuế

1.1.2.1. Khái niệm pháp luật thuế

Việc xác định nghĩa vụ thuế của các tổ chức, cá nhân và quan hệ thu, nộp thuế giữa nhà nước và dân cư phải được thực hiện dựa trên những căn cứ pháp lí nhất định, đó chính là pháp luật thuế.

Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế giữa cơ quan nhà nước

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/10/2023