, Tổng Quan Về Đầu Tư Và Vốn Đầu Tư Cho Ngành Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu


- Du lịch phát triển tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao đông, tăng thu nhập bình quân đầu người cho nhân dân và làm thay đổi bộ mặt địa phương.

Ngành du lịch phát triển sẽ giúp tạo công ăn việc làm cho người lao động tại BRVT.

Với tình hình sử dụng lao động trong ngành du lịch tại BRVT thì từ nay đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh sẽ c hơn 50% trong tổng số 186 dự án du lịch đã được cấp phép sẽ đi vào hoạt động và dự kiến cần 15.000 lao động đã qua đào tạo, trong đ phải có ít nhất hơn 4.000 lao động c trình độ đại học, cao đ ng; hơn

5.000 lao động trình độ trung cấp. Số còn lại tối thiểu phải qua đào tạo sơ cấp (bảo vệ, nhân viên chăm s c cây cảnh, điện, nước, cấp cứu thủy nạn)… ..


4000

6000

5000

Cao đẳng đại học

Trung cấp

Sơ cấp



Biểu đồ 2.2.1.2-3 : Nguồn nhân lực dự kiến cần trong năm 2015

Những con số trên đây cho thấy ngành du lịch của tỉnh sẽ cần rất nhiều lao động làm trong ngành này và điều này cho thấy tác động của phát riển du lịch đến việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp nâng cao đời sống vật chất cho người dân.

Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nhất nước cùng với Hải Phòng, trung tâm Logistics và công nghiệp hỗ trợ, trung tâm


công nghiệp quan trọng của cả nước. Theo đ , G P bình quân đầu người dự báo đạt 27.000 US /người/năm (tương đương thu nhập của các nước phát triển). Với định hướng phát triển như trên, RVT sẽ có một bộ mặt mới trong thời gian tới, và tác động của du lịch đến việc làm thay đổi bộ mặt địa phương sẽ được nhìn nhận một cách rõ ràng hơn.

Bên cạnh những tác động đến kinh tế, trong thời kì hội nhập, ngoài đ ng g p cho nền kinh tế, hoạt động du lịch còn kết nối các nền văn h a thế giới để bổ sung cho nhau. Từ sự tiếp thu có chọn lọc làm phong phú thêm nền văn h a nhân loại và góp phần xây dựng nền văn h a tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Với sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu, du khách sẽ biết đến văn h a Việt nhiều hơn và điều này sẽ kết nối các nền văn h a lại với nhau.

2.2, Tổng quan về đầu tư và vốn đầu tư cho ngành du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu

Du lịch Bà Rịa Vũng Tàu vẫn được coi là lĩnh vực và khu vực thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước. Với mục 3.1, đề tài sẽ tập trung đi vào khai thác những vấn đề khái quát về tình hình đầu tư và vốn đầu tư cho ngành du lịch tại BRVT.

ưới đây là số liệu tóm tắt về đầu tư và vốn đăng k đầu tư vào RVT những năm gần đây:

Bảng 2.2.1 Bảng tổng hợp về đầu tư và vốn đăng ký đầu tư cho ngành du lịch BRVT 2011-2014

( Nguồn: Tổng hợp từ nhiều trang báo mạng khác nhau – Có trích nguồn ở dưới)


STT

Giai đoạn

Số dự án

Vốn đầu tư

01

Năm 2011

152

35.300 tỷ đồng

02

Năm 2012

300

220.000 tỷ đồng

03

Năm 2013

292

230.000 tỷ đồng


04

2 tháng đầu năm 2014

9

7. 200 tỷ đồng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 - 9

Dựa vào bảng trên, ta có những phân tích cụ thể ở dưới đây:„


2.2.1.1 Giai đoạn năm 2011

14 Tính đến hết năm 2011, RVT c 152 dự án đầu tư du lịch với tổng diện tích gần 4000 ha. Số vốn đăng k đầu tư trên 35.300 tỷ đồng và 11,966 tỷ USD.

Trong năm 2011, c 19 dự án du lịch được thỏa thuận địa điểm. Ngoài ra, còn có 39 dự án đầu tư du lịch trên đất lâm nghiệp, sử dụng diện tích rừng khoảng 3.204ha, vốn đăng k trên 10.640 tỷ đồng.

Để thúc đ y du lịch phát triển, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đầu tư hoàn thiện nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch như tuyến đường ven biển từ Vũng Tàu-Long Hải- Phước Hải - ình Châu đến Hàm Tân tỉnh Bình Thuận, đường lên khu du lịch Núi Nhỏ.

2.2.1.2 Giai đoạn năm 2012:


Tính đến hết năm 2012, trên địa bàn tỉnh có 300 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng k hơn 27,5 tỷ USD và 410 dự án đầu tư trong nước, với tổng vốn đầu tư đăng k gần 220 ngàn tỷ đồng.

Hiện nay, toàn tỉnh RVT đã c gần 9.000 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký khoảng 60 ngàn tỷ đồng, hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội và phát triển cả về quy mô, chất lượng trong sản xuất, kinh doanh và cung ứng dịch vụ.

2.2.1.3 Giai đoạn năm 2013:


Trong năm 2013, à Rịa - Vũng Tàu c 292 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng k hơn 27 tỷ USD. Ngoài ra, thành phố cũng c 415 dự án đầu tư trong nước, tổng vốn đăng k hơn 230.000 tỷ đồng, G P bình quân đầu người là

6.433 USD.



14 Theo Sở Văn h a - Thể thao và u lịch tỉnh à Rịa - Vũng Tàu


2.2.1.4 Giai đoạn những tháng đầu năm 2014

15Theo thống kê từ trang báo điện tử Vnexpress, hơn 7.200 tỷ đồng vốn đầu tư vào Vũng Tàu chỉ trong những ngày đầu năm 2014. Số nhà đầu tư bỏ vốn vào ngành du lịch Vũng Tàu nằm ở con số gần 10, trong đ c 2 đơn vị nước ngoài. Các lĩnh vực đầu tư tại đây cũng không chỉ riêng ngành du lịch, bên cạnh đ c n có dầu khí và địa ốc, hai lĩnh vực được coi là có tiềm năng tại đây.

16TP Vũng Tàu vừa tổ chức Ngày hội đầu tư, trao giấy chứng nhận đầu tư cho 9 dự án với tổng vốn đăng k hơn 7.200 tỷ đồng. Các dự án mà các nhà đầu tư bỏ vốn vào là lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dầu khí, bất động sản và trong đ không thể thiếu lĩnh vực vẫn còn rất nhiều tiềm năng là du lịch.

Theo thống kê thì tổng vốn đăng k đầu tư lên tới 61 triệu US , tương ứng khoảng 7.260 tỷ đồng. Đây là một khoản vốn đầu tư khá lớn đối với BRVT.

Như vậy, tình hình đầu tư và vốn đầu tư chỉ những ngày đầu năm và những năm gần đây đã cho thấy những tín hiệu lạc quan cho việc đầu tư và phát triển du lịch Vũng Tàu. V ng đất này sẽ còn thu hút nhiều nguồn đầu tư khác nhau trong và ngoài nước.

Tuy nhiên, bên cạnh đ vẫn còn những hận chế trong vấn đề thu hút đầu tư phát triển du lịch BRVT, cụ thể:

- Đăng k nhiều, nhưng thực hiện vẫn còn ít


- Đăng k lập dự án xong, không thấy nhà đầu tư


- Có dấu hiệu ăn chia phần đất


Mặc dù có những hạn chế như vậy nhưng nhìn chung tình hình đầu tư và thu hút vốn đầu tư tại BRVT vẫn có nhiều dấu hiệu khả quan.


15 Theo áo điện tử VnExpress

16 Theo áo Tiền Phong Ngày 9 Tháng 2 Năm 2014


2.3, Nội dung huy động vốn đầu tư

2.3.1 Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành du lịch:

Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ d ng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của Nhà nước và của xã hội. Phân loại nguồn vốn đầu tư, các nhà kinh tế phân thành nguồn vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài hay còn gọi là Vốn ODA hay FDI....

Phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội chính là nguồn hình thành vốn đầu tư, xét về bản chất.

Về nguồn vốn đầu tư phát triển ngành du lịch, bao gồm các nguồn hình thành

sau:


Thứ nhất, một trong những nguồn vốn được sử dụng để phát triển ngành du

lịch là nguồn vốn trong nước , bao gồm nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn từ khu vực tư nhân.

Về nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn này được chia nhỏ thành nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước .

Nguồn vốn ngân sách Nhà nước được hiểu là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho các dự án đầu tư trong nước. Mỗi quốc gia muốn phát triển đều cần phát triển đồng bộ ở tất cả các ngành nghề khác nhau. Đối với ngành du lịch, việc đầu tư phát triển cũng cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, và đây chính là công cụ Nhà nước sử dụng để đầu tư, giúp phát triển ngành du lịch trong nước. Nguồn vốn này được hình thành từ nguồn thu của ngân sách Nhà nước thông qua việc thu thuế, bán tài nguyên, thu lệ phí...

Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là nguồn vốn có vai trò quan trọng của Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói chung. Thông qua nguồn vốn này, Nhà nước thực hiện việc quản lí và điều tiết kinh tế vĩ mô, thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế của các ngành, các vùng,


miền, góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Đối với ngành du lịch, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước sẽ được Nhà nước phân bố hợp lý thông qua những đề xuất từ các đơn vị làm du lịch.

Vốn đầu tư từ các doanh nghiệp Nhà nước là nguồn vốn từ những doanh nghiệp nắm phần lớn khối lượng vốn của nền kinh tế. Việc các doanh nghiệp Nhà nước đầu tư phát triển ngành du lịch sẽ giúp điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp với nhau, đem lại hiệu quả cho ngành du lịch của nước nhà nói chung.

Về nguồn vốn từ khu vực tư nhân, nguồn vốn này bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp tự doanh. Với những dự án đầu tư phát triển ngành du lịch, các doanh nghiệp làm du lịch sẽ cần có sự hỗ trợ từ những khoản tiền, vốn này, đem lại lợi ích cho người sở hữu vốn và cho người sử dụng vốn.

Thứ hai, nguồn vốn thứ hai được sử dụng để phát triển ngành du lịch là nguồn vốn nước ngoài, bao gồm vốn ODA, vốn FDI, nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại.

Vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu tài trợ các nước đang phát triển. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại, tuy không có lãi suất ưu đãi và dễ dàng như nguồn vốn O A, nhưng n lại c ưu điểm là không gắn với các ràng buộc về chính trị xã hội. Nguồn vốn FDI hay là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển không chỉ đối với các nước nghèo mà kể cả các nước công nghiệp phát triển. Đây là nguồn vốn mà việc tiếp nhận không phát sinh nợ đối với các nước tiếp nhận, thay vì nhận lãi suất trên vốn, nhà đầu tư sẽ được nhận phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đi vào hoạt động có hiệu quả.

Để đầu tư phát triển ngành du lịch hiệu quả, việc sử dụng các nguồn vốn từ nước ngoài cũng rất quan trọng và đ i hỏi các cơ quan ban ngành c liên quan phải kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc sử dụng những nguồn vốn này nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.


2.3.2 Vai trò của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

Qua thực tiễn của các nước có mức tăng trưởng cao cho thấy vốn là một nhân tố đặc biệt quan trọng, là chìa khóa của sự thành công về tăng trưởng. Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NIC) đã đạt được những thành quả vượt bậc về kinh tế nhờ thực hiện tốt chính sách huy động vốn và đầu tư vốn. Vốn đã đ ng góp hơn 50% mức tăng trưởng thu nhập của các nước này trong một thời gian dài. Vai trò quan trọng của vốn thể hiện ở chỗ, muốn khai thác tốt các nguồn lực tự nhiên như đất đai, tài nguyên thì luôn cần có một lượng vốn đầu tư nhất định.

Mô hình tăng trưởng kinh tế của Harrod-Domar đã chứng minh có sự quan hệ tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ vốn đầu tư và tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc nội (GDP). Quan hệ giữa mức tăng vốn đầu tư và tăng trưởng đã được xác lập bằng phương trình kinh tế:

Mức tăng GDP = Mức tăng vốn đầu tư / ICOR

Trong đ : ICOR (Incremental Capital Output Ratio) là hệ số tăng trưởng vốn- đầu ra, biểu thị hiệu qủa của việc sử dụng vốn đầu tư.

Như vậy, bên cạnh việc sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả thì việc gia tăng tỷ lệ vốn đầu tư sẽ kéo theo tốc độ tăng trưởng tăng và ngược lại.

Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chỉ là một điều kiện tiền đề để tạo ra sự phát triển. Phát triển kinh tế là cả một quá trình làm biến đổi sâu sắc về mọi mặt kinh tế xã hội của một đất nước cả về số lượng và chất lượng trong dài hạn. Phát triển kinh tế đ i hỏi sự tăng trưởng phải được duy trì liên tục trong dài hạn, tạo nên những chuyển biến trong cơ cấu kinh tế và cấu trúc xã hội theo hướng hiện đại, nền kinh tế hoạt động với năng suất và hiệu quả cao, hàng hóa có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, môi trường được bảo vệ, đời sống vật chất và văn hóa của người dân được cải thiện rõ rệt.

Ngoài những tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc duy trì ổn định lâu dài nguồn cung cấp vốn đầu tư sẽ góp phần quan trọng để đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế. Điều này thể hiện trước hết ở tác động của vốn đầu tư đến việc phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đầu tư vốn vào cơ sở hạ tầng sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế nhanh


và bền vững. Việc kiến tạo cơ sở hạ tầng luôn phải đi trước một bước để mở đường cho nền kinh tế phát triển. Ngân hàng thế giới đã nhận định rằng sự gia tăng tổng sản ph m quốc gia thường tương ứng với sự gia tăng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Vì vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải có một lượng vốn lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Mặt khác, để đạt được mục đích phát triển kinh tế nhanh và bền vững, cần phải tạo cơ cấu kinh tế tối ưu phù hợp với đặc điểm tình hình của mỗi nước. Một kinh tế cơ cấu tối ưu luôn bảo đảm sự phát triển cân đối, hài hòa cả về cơ cấu ngành, vùng và lãnh thổ. Ở đây vốn đầu tư đ ng vai trò quan trọng trong việc khai thác hiệu qủa các nguồn lực, tiềm năng tạo ra động lực đ y mạnh chuyển dịch cơ cấu theo hướng tối ưu, từ đ tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững.

Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế còn thể hiện qua việc vốn bảo đảm sự kết hợp cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư. Tiết kiệm chính là nguồn gốc của đầu tư nhưng việc tiết kiệm và đầu tư được thực hiện bởi các chủ thể khác nhau, do đ dễ dẫn đến tình trạng nền kinh tế bị thừa hoặc thiếu vốn làm cho sự phát triển không ổn định, tăng trưởng thấp, thất nghiệp tăng.

Trong tình trạng thừa vốn, nhà nước phải khuyến khích đầu tư và kích cầu tiêu dung để tiêu hóa tốt lượng vốn từ tiết kiệm. Trong trường hợp thiếu vốn, nhà nước phải có chính sách thu hút vốn từ bên ngoài, kiểm soát và nâng cao hiệu qủa hấp thụ vốn của nền kinh tế, đồng thời phải thực hành tiết kiệm để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trong nước. Sự chu chuyển vốn sẽ tạo nên sự cân bằng vĩ mô giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần ổn định và phát triển kinh tế.

Vốn còn là điều kiện không thể thiếu trong việc tạo ra việc làm, qua đ nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tinh thần cho người dân. Vốn đầu tư góp phần quan trọng trong việc phát triển giáo dục, y tế, văn hóa xã hội, thúc đ y phát triển xã hội theo hướng công bằng, văn minh.

2.3.2.1 Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển du lịch

Cũng như đối với các ngành kinh tế khác, vốn đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/04/2024