Câu Hỏi Kiến Thức Chương Các Định Luật Bảo Toàn

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC‌


PHỤ LỤC 8 CÂU HỎI KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu hỏi Nội 1



PHỤ LỤC 8 CÂU HỎI KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu hỏi Nội 2


PHỤ LỤC 8 CÂU HỎI KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu hỏi Nội 3



PHỤ LỤC 8 CÂU HỎI KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu hỏi Nội 4

PHỤ LỤC 8. CÂU HỎI KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


Câu hỏi

Nội dung

1

Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng

2

Khi nào động lượng của một hệ vật biến thiên.

3

Hệ cô lập là gì?

4

Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.

5

Chuyển động bằng phản lực là gì? Cho ví dụ

6

Động cơ tên lửa là gì?

7

Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.

8

Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu ý nghĩa

vật lí của công suất.

9

Nêu định nghĩa và công thức tính động năng.

10

Khi nào động năng của vật biến thiên?

11

Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng trọng trường.

12

Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng đàn hồi.

13

Viết công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.

14

Viết công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

15

Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

PHỤ LỤC 9. TRẢ LỜI CÂU HỎI KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN‌

Câu 1: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng

- Định nghĩa: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng xác định bởi công thức p m.v

- Ý nghĩa: Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các

vật.

Câu 2: Khi nào động lượng của một hệ vật biến thiên.

Khi lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.

Câu 3:Hệ cô lập là gì?

Hệ cô lập là hệ ch có các vật trong hệ tương tác với nhau (gọi là nội lực) các nội

lực trực đối nhau từng đôi một. Trong hệ cô lập không có các ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc có ngoại lực thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

Câu 4: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

p1 p2 const

Câu 5: Chuyển động bằng phản lực là gì? Cho ví dụ

Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về một hướng một phần của chính nó, phần còn lại chuyển động theo

hướng ngược lại.

Câu 6: Động cơ tên lửa là gì?

Động cơ tên lửa là động cơ phản lực trong đó động cơ tên lửa (ĐCTL) là một loại máy nhiệt mà nguồn năng lượng dự trữ được biến đổi thành động năng của dòng môi chất làm việc, dòng môi chất này phụt ra ngoài với tốc độ lớn s tạo thành lực đ y.

Câu 7: Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.

- Định nghĩa: Khi lực F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển rời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực

- Ý nghĩa: Công âm cho biết lực F có tác dụng cản trở chuyển động.

Câu 8: Phát biểu định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu ý nghĩa vật lí của công suất.

- Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian

- Đơn vị: (W)

- Ý nghĩa vật lí của công suất: Khả năng thực hiện công nhanh hay chậm trong 1 đơn vị thời gian. Công suất càng lớn, trong 1 đơn vị thời gian thực hiện được nhiều công hơn.

Câu 9: Nêu định nghĩa và công thức tính động năng.

- Định nghĩa: Động năng là dạng năng lượng vật có được khi nó đang chuyển động.

- Công thức: W 1 m.v2

d2

Câu 10: Khi nào động năng của vật biến thiên?

Động năng của vật biến thiên khi lực tác dụng lên vật sinh công.

Câu 11: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng trọng trường.

- Định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

- Ý nghĩa: Đặc trưng cho khả năng sinh công của trọng lực.

Câu 12: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng đàn hồi.

- Định nghĩa: Thế năng đàn hồi là năng lượng của một vật khi chịu tác dụng của lực đàn hồi.

- Ý nghĩa: đặc trưng cho khả năng sinh công của vật khi bị biến dạng đàn hồi

Câu 13: Viết công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.

W W W 1 m.v2 m.g.z

d t2

đó được tính theo công thức: = F.s.cosα (J)

W 1 m.v2 1 k (l)2

2 2

Câu 15: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng

Cơ năng của một vật chuyển động trong trường trọng lực được bảo toàn.

Câu 14: Viết công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

PHỤ LỤC 10. BÀI SOẠN KIẾN THỨC VỀ TỪ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu dạy học (DH)

1. Kiến thức

- Biết được tồn tại, tác dụng và đặc điểm của Từ trường (1)

- Sử dụng được KT phần Từ trường trả lời các câu hỏi ở (Phụ lục 8) (2)

- Biết được tác dụng của Từ trường Trái đất (3)

- Vận dụng KT của Từ trường giải thích giải thích một số hiện tượng trong đời sống tự nhiên

(4)

- Vận dụng ND Từ trường Trái đất giải thích Chim Nhạn di cư không lạc lối (5)

2. Kĩ năng

- Nêu được các phương án thực hiện thí nghiệm kiểm chứng về tác dụng của Từ trường và Từ trường Trái đất

(6)

- Vận dụng hợp lý các kiến thức để trả lời các câu có liên quan (7)

- R n luyện kĩ năng tổng hợp thông qua tương tác với GV và bạn b (8)

- R n luyện kĩ năng sử dụng CNTT trong TH, tự tham khảo tài liệu (9)

- R n luyện kĩ năng tương tác qua MXH Facebook (10)

3. Thái độ

- Trung thực trong nghiên cứu nội dung của vấn đề (11)

- Hứng thú với vấn đề mới, các hoạt động sáng tạo trong TH (12)

- Có ý thức quản lý thời và nội dung thực hiện các nhiệm vụ (13)

- Nghiêm túc, tích cực tương tác để hoàn thành mục tiêu (14)

4. Định hướng NL hình thành

4.1. NL chung

- NLTH (15)

+ Xác định yếu tố nội lực của HS với sự thích ứng nội dung bài học (15-1)

+ Xác định những yếu ngoại lực tác động đến hoạt động TH (15-2)

+ Lập, thực hiện và điều ch nh kế hoạch học tập (15-3)

+ Đánh giá, điều ch nh việc học (15-4)

- NL hợp tác (16)

- NL giải quyết vấn đề (17)

4.2. NL đặc thù

- NL tin học (18)

- NL tính toán (19)

- NL chuyên biệt môn Vật lý (20)

+ Nhận thức Vật lý (20-1)

+ Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lý (20-2)

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (20-3)

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV

- Bộ câu hỏi liên quan đến kiến thức phần Từ trường (Phụ lục 8) (21)

- Tình huống Chim Nhạn biển di cư không lạc lối (22)

- Trang MXH Facebook: Lập nhóm học tập cho HS; giao nhiệm vụ cho HS qua trang MXH Facebook những, các tài liệu hỗ trợ liên quan đến nội dung của chủ đề học tập

- Sau mỗi ngày, GV kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ của HS và sự tương tác của HS qua trang MXH Facebook. Nếu chưa hoàn thành nhiệm vụ, GV nhắc HS làm bài kịp tiến độ hoặc định hướng cho HS nội dung còn vướng mắc, qua hoạt động này giúp GV đánh giá về mức độ hoàn thành và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của HS. Trước giờ lên lớp, GV đăng nhập vào trang MXH Facebook xem những vướng mắc của HS cần GV giải đáp trên trên lớp

2. Chuẩn bị của HS

- Tự ôn tập nội dung liên quan đến kiến thức đã học ở cấp THCS và qua các bài học của chương Từ trường Vật lý 11 cấp THPT

(23)


(24)


(25)

- Tham gia nhóm MXH Facebook học tập, tương tác thử với GV và bạn b (26)

- TH, tự tham khảo phần kiến thức mà GV yêu cầu: Chu n bị những nội dung cần trao đổi, thắc mắc để được GV giải đáp. Tương tác với bạn b về các nội dung của Từ trường đã biết và một số ứng dụng vào đời sống

(27)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/02/2023