III. Tiến trình tổ chức các hoạt động DH
1. Mô tả hình thức DH và hoạt động TH các hoạt động trong bài học
Hình thức DH | Hoạt động TH | |
Tổ chức định hướng giao nhiệm vụ học tập cho HS | DH gặp trực tiếp | TH trên lớp |
HS thực hiện các hoạt động TH với nội dung của nhiệm vụ 1 | DH với sự hỗ trợ của MXH Facebook | TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook |
HS thực hiện các hoạt động TH với nội dung của nhiệm vụ 2 | DH với sự hỗ trợ của MXH Facebook | TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook |
HS thực hiện các hoạt động TH với nội dung của nhiệm vụ 3 | DH với sự hỗ trợ của MXH Facebook | TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook |
Tổ chức báo cáo sản ph m qua hoạt động TH với sự hỗ trợ của MXH | Học tập trên lớp | TH trên lớp |
Có thể bạn quan tâm!
- Ý Kiến Gv Về Môi Trường Tác Động Đến Hoạt Động Th (G2)
- Bài Soạn Kiến Thức Về Các Định Luật Bảo Toàn Chủ Đề: Xe Bong Bóng Chuyển Động
- Câu Hỏi Kiến Thức Chương Các Định Luật Bảo Toàn
- Bài Soạn Kiến Thức Về Cảm Ứng Điện Từ Chủ Đề: Sự Kỳ Diệu Của Lực Từ
- Mô Tả Hình Thức Dh Và Hoạt Động Th Các Hoạt Động Trong Bài Học
- Xác Định Chiều Của Dòng Điện Cảm Ứng Bằng Định Luật Len – Xơ
Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.
2. Tổ chức các hoạt động DH
Hoạt động 1: Tổ chức định hướng giao nhiệm vụ học tập cho HS (45 phút)
Hoạt động của HS | |
- Chu n bị các câu hỏi, tình huống cần | - Quan sát và ghi nhận các nhiệm vụ GV |
giải quyết, để giao nhiệm vụ cho HS: | giao để thực hiện các hoạt động TH. |
+ Nhiệm vụ 1: Trả lời các câu hỏi của | |
GV. (PL.1) | |
+ Nhiệm vụ 2: Giải quyết tình huống | |
về “Những cuộc di cư không lạc lối” | |
+ Nhiệm vụ 3: Thực hiện hồ sơ sản | |
ph m của hoạt động TH. | |
(Trình chiếu hình ảnh trên powerpoint) |
- Quan sát, lắng nghe. Có ý kiến, câu hỏi liên quan đến nhiệm vụ được giao nếu chưa rõ. - Tương tác thử với GV và bạn b qua nhóm MXH Facebook (Sử dụng điện thoại, laptop, ) |
- Định hướng cho HS thực hiện các hoạt động TH.
Hoạt động 2: HS thực hiện các hoạt động TH với nội dung của nhiệm vụ 1 (1 ngày)
Hoạt động của HS | |
- Theo dõi HS thực hiện các hoạt động TH thông qua trang MXH Facebook - Hỗ trợ HS các vấn đề còn gặp vướng mắc trong hoạt động TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook. | - Đọc SGK để có thể tự ghi nhận lại những kiến thức quan trọng: + Nguồn gốc của từ trường Trái đất là ở trong lòng Trái đất. Trái đất được coi như một nam châm khổng lồ. + Kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lí không tr ng nhau. Từ đó có thể biết được độ từ thiên và độ từ khuynh. + Bão từ là sự biến đổi của từ trường Trái đất theo thời gian trên quy mô toàn cầu. + - Tham khảo tài liệu liên quan và các trang mạng, trao đổi ý kiến giữa các HS trong nhóm thông qua MXH Facebook để có thể trả lời các câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải quan tâm đến từ trường của Trái đất. + Từ trường của Trái Đất có ảnh hưởng đến đời sống của con người và các sinh vật khác hay không ? |
+ Bằng cách nào ta có thể khám phá được từ trường của Trái đất? + |
Hoạt động 3: HS thực hiện các hoạt động TH với nội dung của nhiệm vụ 2 (1 ngày)
Hoạt động của HS | |
- Theo dõi HS thực hiện các hoạt động TH thông qua trang MXH Facebook - Hỗ trợ HS các vấn đề còn gặp vướng mắc trong hoạt động TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook. | - Hệ thống các kiến thức thông qua hoạt động 2 và tự tìm hiểu thêm về ứng dụng của từ trường Trái đất vào trong đời sống tự nhiên qua tương tác với các bạn qua MXH Facebook để giải thích cơ bản tình huống của GV như sau: + Xung quanh Trái đất có từ trường (gọi là từ trường Trái đất) + Cơ thể của các động vật (cá hồi, chim nhạn biển, ) có những bộ phận giúp chúng định hướng trong từ trường của Trái đất. |
Hoạt động 4: HS thực hiện các hoạt động TH với nội dung của nhiệm vụ 3 (1 ngày)
Hoạt động của HS | |
- Theo dõi HS thực hiện các hoạt động | - HS tương tác với các bạn qua MXH |
TH thông qua trang MXH Facebook và | Facebook để bàn luận về cách viết bài báo |
gợi ý cho HS: | báo powerpoint. |
+ Phân công nhóm trưởng điều hành | + Thống nhất các nội dung kiến thức của |
các hoạt động viết báo cáo; | nhóm đã tìm hiểu trong quá trình TH; |
+ Sử dụng powerpoint làm bài trình | + Phân công nhiệm vụ của các thành viên |
chiếu sản ph m; | thực hiện trong ngày báo cáo. |
+ Sử dụng phiếu đánh giá trong các | - HS tương tác với GV qua MXH |
hoạt động của quá trình TH. | Facebook để được hỗ trợ về cách thức viết |
bài báo và bộ hồ sơ sản ph m TH. | |
- Hỗ trợ HS các vấn đề cách thức viết | - HS tự hoàn thành bộ hồ sơ TH: Đáp án |
bài báo và bộ hồ sơ sản ph m TH với | của các câu hỏi ở nhiệm vụ 1, bài |
sự hỗ trợ của MXH Facebook. | powerpoit thuyết trình giải thích tình |
+ Góp ý về hình thức bài báo cáo; | huống ở nhiệm vụ 2 và các minh chứng có |
+ Gợi ý về nội dung nào cần đưa vào | liên quan về hình ảnh, video, |
bài trình chiếu, cũng như nội dung nào | + Nhóm trưởng tổ chức họp nhóm và thực |
không nên đưa vào bài trình chiếu. | hiện bài powerpoint báo cáo; |
+ Các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhóm | |
trưởng hoàn thành HsHT. |
Hoạt động 5: Tổ chức báo cáo sản phẩm qua hoạt động TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook ( 45 Phút)
Hoạt động của HS | |
- Chu n bị máy chiếu, laptop,.... - Yêu cầu các nhóm lên báo cáo sản ph m theo phân công. | - Chu n bị bài báo cáo sản ph m của nhóm và thiết kế bàn ghế trong phòng báo cáo trước ngày báo 01 ngày. - Tiến hành báo cáo sản ph m. - Góp ý bài báo cáo của các nhóm khác. - Ghi nhận những góp ý từ nhòm khác đối |
với báo cáo của nhóm mình. | |
- Nhận xét, đánh giá các sản ph m của | - Ghi nhận những nhận xét, đánh giá từ |
từng nhóm báo cáo. | GV để hoàn thành bài báo cáo sản ph m |
của nhóm mình. | |
- Hệ thống hóa những kiến thức trọng | - Ghi nhận kiến thức trọng tâm. |
tâm của chủ đề “khám phá từ trường | |
Trái đất” |
IV- Dự kiến nội dung trình bày sản phẩm
CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
1. Từ trường của Trái đất
- Xung quanh Trái đất tồn tại một từ trường gọi là từ trường Trái đất.
- Nguồn gốc của từ trường Trái đất là ở trong lòng Trái đất. Trái đất được coi như một nam châm khổng lồ.
(Các nhà khoa học biết rằng Trái Đất có được từ trường như ngày nay là do lõi sắt lỏng của Trái Đất đã chuyển thành thể rắn. Quá trình lõi này nguội đi và kết tinh làm cho phần sắt thể lỏng ở rìa lõi chuyển động, tạo ra dòng điện mạnh. Dòng điện này sinh ra một từ trường thoát ra ngoài vào không gian. Từ trường này được gọi là geodynamo, hay có thể tạm hiểu là năng lượng từ lòng đất).
- Các kinh tuyến từ không tr ng với các kinh tuyến địa lí. Do đó các từ cực không tr ng với các địa cực.
2. Độ từ thiên. Độ từ khuynh
2.1. Độ từ thiên
- Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lí gọi là độ từ thiên (hay góc từ thiên).
- Kí hiệu là D.
2.2. Độ từ khuynh
- Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh).
- Kí hiệu là I.
3. Bão từ
3.1. Khái niệm bảo từ
- Các yếu tố của từ trường Trái đất (chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh ) có những biến đổi theo thời gian. Những biến đổi này xảy ra hầu như c ng một lúc trên qui mô toàn cầu gọi là “bão từ” (còn gọi là bão địa từ).
- Trong những thời kì này thí kim la bàn s dao động mạnh
- Có thể phân loại bão từ thành 2 loại là loại yếu và loại mạnh.
3.2. Nguyên nhân gây ra bão từ
- Do dòng hạt mang điện phóng ra từ gió Mặt Trời tác dụng lên các đường cảm ứng từ của Trái Đất.
- Do có sự kết nối từ trường của Trái Đất với từ trường của Mặt Trời.
4. Từ trường Trái đất đối với cuộc sống
- Từ trường Trái đất là tấm chắn bảo vệ Trái đất do các tia từ Mặt trời phát ra.
- Các nhà khoa học còn cho rằng từ trường của Trái đất có ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu. Nếu từ trường Trái đất giảm s làm cho các cơn going, bão xảy ra thường xuyên hơn, mạnh hơn.
- Dựa vào từ trường Trái đất thì con người cũng như một số động vật có thể xác định được phương hướng để di chuyển.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
CỰC TỪ - CỰC ĐỊ LÝ CỦ TRÁI ĐẤT
ĐỘ TỪ THIÊN
ĐỘ TỪ KHUYNH
THIẾT BỊ ĐO ĐỘ TỪ THIÊN-ĐỘ TỪ KHUYNH