Điều 20 Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của TAND, quyết định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định [36].
Quy định này của Hiến pháp đã đ ảm bảo công dân không bị áp dụng BPNC một cách tùy tiện. Trong nhiều trường hợp, nếu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án xét thấy không cần thiết phải áp dụng các biện pháp mạnh trên thì phải thay đổi ngay BPNC khác có tính ít nghiêm khắc hơn, như thế thể hiện sự tự tin trong nhận thức, dám nghĩ, dám làm của người THTT, vừa tạo
dựng được niềm tin của nhân dân đối với chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Mặt khác , tinh thần của Nghi ̣quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ
Chính trị về môt
số nhiêm
vu ̣tron
g tâm công tác tư pháp trong thời gian tới ;
Có thể bạn quan tâm!
- Biện pháp bảo lãnh trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - 1
- Khái Niệm Biện Pháp Bảo Lĩnh Trong Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
- Ý Nghĩa Của Biện Pháp Bảo Lĩnh Trong Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Biện Pháp Bảo Lĩnh Là Một Bpnc, Vì Vậy Ngoài Nó Có Ý Nghĩa Của Các Bpnc. Ngoài Ra,
- Giai Đoạn Từ Khi Ban Hành Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Năm 1988 Đến Trước Khi Pháp Điển Hóa Lần Thứ Hai – Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự Năm 2003
Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.
Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây
dưn
g và hoàn thiên
hê ̣thống pháp luâṭ Viêṭ Nam đến năm2010, điṇ h hướng đến
năm 2020; và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lươc
cả i cách tư pháp năm 2020 chỉ rõ nôi
dung “Xác định rõ căn cứ
tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với một số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền quyết định việc áp dụng các biện pháp tạm giam…”[5] lại càng thể hiện rõ hơn quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc hạn chế áp dụng các BPNC có tính nghiêm khắc nói chung và hạn chế, thay thế áp dụng biện pháp tạm giam nói riêng, nhằm bảo đảm yêu
cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm gắn với việc bảo vệ quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.
Cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm được xem là các biện pháp có tính ít nghiêm khắc và được các cơ quan THTT áp dụng để thay thế biện pháp tạm giữ, tạm giam khi các cơ quan này xét thấy không cần thiết phải tạm giữ, tạm giam nhưng vẫn cần thiết phải ngăn chặn, phòng ngừa bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội. Trong các biện pháp này thì bảo lĩnh là một biện pháp đảm bảo mục đích trên. Tuy được sử dụng để thay thế biện pháp tạm giam nhưng khi áp dụng biện pháp bảo lĩnh, các bị can, bị cáo không bị tước đoạt tự do, không bị hạn chế các quyền công dân miễn sao việc thực hiện các quyền này không gây trở ngại cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử.
Mặc dù là một biện pháp ưu việt được quy định từ BLTTHS năm 1988, song thực tiễn áp dụng biện pháp bảo lĩnh của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án trong nhiều năm qua cho thấy, chế định bảo lĩnh ít được các cơ
quan THTT sử dụng bởi còn thiếu nhiều quy pham hư ớng dẫn cụ thể cần làm
sáng tỏ xung quanh chế định này như : Căn cứ áp dụng vẫn còn mơ hồ, thiếu quy định cụ thể về tiêu chuẩn của cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh; Nhiều trường hợp người nhận bảo lĩnh để bị can, bị cáo bỏ trốn, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án nhưng chưa có biện pháp xử lý trách nhiệm của họ…
Tình hình trên xảy ra là do nhiều nguyên nhân , bao gồm yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan, vì vậy cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và làm sáng tỏ các vướng mắc còn tồn tại của biện pháp bảo lĩnh để từ đó làm rõ hơn về mặt khoa học pháp lý cũng như về mặt thực tiễn áp dụng biện pháp bảo lĩnh, đáp ứng được yêu cầu , nhiệm vụ trong tình hình mới , hướng tới sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật TTHS Viêṭ Nam.
Vì lẽ đó , tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biên
phá p bảo linh
trong Luât
tố tun
g hình sự Viêṭ Nam " – môt
vấn đề mang tính cấp bách ,
thiết thưc
không những về măṭ lý luân
mà cả về măṭ thưc
tiên
trong giai đoan
xây dưn
g Nhà nước pháp quyền hiên
nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Các BPNC trong Luật TTHS giữ một vị trí, vai trò quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Việc áp dụng đúng các BPNC có ảnh hưởng rất lớn đến quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo. Vì thế, nhận thức đúng, áp dụng đúng các BPNC là cần thiết. Do đó đã có nhiều bài
viết về các BPNC được đề cập đến ở các mức độ khác nhau, những khía caṇ h khác nhau.
Ở cấp độ luận văn thạc sĩ , có các đề tài của các tác giả : Nguyễn Văn Điệp, Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996; Lê Thanh Bình, Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010; v.v…
Ở cấp độ luận án tiến sĩ, có các đề tài của một số tác giả: Nguyễn Văn Điệp, Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Luật Hà Nôị , 2005; Nguyễn Trọng Phúc, Chế định các biện pháp ngăn chặn theo Luật tố tụng
hình sự Việt Nam, Hà Nội, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2010; v.v…
Bên caṇ h đó , về giáo trình , sách chuyên khảo , bình luận có các công
trình sau : PGS. TS Nguyên
Ngoc
Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố
tụng hình sự Việt Nam , Nxb Đaị hoc Quốc gia , Hà Nội ; Ths. Phạm Thanh
Bình và TS .Nguyễn Vạn Nguyên có công trình Những điều cần biết về bắt người, tạm giữ, tạm giam... đúng pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993; TS. Nguyễn Vạn Nguyên có công trình Các biện pháp ngăn và những
vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1995;
Ths. Nguyễn Mai Bộ có công trình Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Phạm Thanh Bình, Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb. Đồng Nai, 1997; v.v…
Ngoài ra một số tác giả cũng đã công bố những bài báo khoa học có đề
câp đêń các biện pháp ngăn chặn như: Ths.Phạm Thanh Bình, Bắt - Biện pháp
ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Số 3/1998; Nguyễn Văn Dũng, Biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự và những bất cập, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 12/2002; TS. Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề lý luận về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát. VKSND tối cao, Số 7/2005; TS. Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề về biện pháp bảo lĩnh quy định trong BLTTHS năm 2003, Tạp chí Kiểm sát. VKSND tối cao, Số 15/2006; TS.Phạm Mạnh Hùng, Hoàn thiện các quy định về các biện pháp ngăn chặn trong BLTTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp , Tạp chí Kiểm sát. VKSND tối cao. Số 21/2007; Nguyễn Đình Bình, Một số ý kiến về việc hoàn thiện các quy định về các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát. VKSND tối cao. Số 5/2008; TS. Trịnh Tiến Việt,
Pháp luật về biện pháp ngăn chặn bảo linh và hướng sửa đổi, bổ sung, Tạp chí
nghiên cứ u lâp pháp . Văn phòng Quốc hôị , Số 02/2010; Nguyễn Ngọc Ánh,
Một số vướng mắc bất cập khi áp dụng điều 92 BLTTHS, Tạp chí TAND. TAND tối cao, Số 8/2012; Phùng Văn Tài, Những vướng mắc trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của BLTTHS và kiến nghị sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Nhà nước và pháp luật. Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 8/2012; Vũ Gia Lâm, Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn, Tạp chí Luật học. Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 9/2012; v.v…
Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy, hầu hết các công trình nghiên cứu đề cập đến các BPNC có ý nghĩa là các biện pháp nói chung. Vì nhiều lý do
khác nhau, chỉ có một công trình nghiên cứu thật chuyện sâu về biện pháp bảo lĩnh. Để có nhận thức đúng hơn về biện pháp này trong mối liên hệ với
các BPNC khác . Như vây, tình hình nghiên cứu trên đây lại một lần nữa cho
phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp bảo lĩnh trong luật tố
tụng hình sự Việt Nam” là đòi hỏi khách quan , cấp thiết, vừ a có tính lý luân ,
vừ a có tính thực tiên.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn muốn làm rõ những vấn đề lý luận về biện pháp bảo lĩnh trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, phân tích các khía cạnh của BLTTHS Việt Nam hiện hành và BLTTHS của một số nước trên thế giới quy định về biện pháp bảo lĩnh, đồng thời nghiên cứu tình hình áp dụng biện pháp này trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, để đưa ra những kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp bảo lĩnh trong Luật tố tụng hình sự ở Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ muc
đích nghiên cứ u nêu trê, nluân
văn có những nhệim vu ̣chủ yếu sau:
- Dưa
trên cơ sở kết quả tổng hơp
các quan điểm của các tác giả trong
nước về biên
pháp ngăn chăn
, luân
văn nghiên cứ u , làm rõ những vấn đề lý
luận về biên
pháp bảo linh.
- Phân tích , đánh giá các quy định của BLTTHS hiên
hành liên quan
đến biên
pháp bảo lin
h trong Luật TTHS.
- Nghiên cứ u, đánh giá thưc trong luâṭ TTHS ở nước ta.
tiên
áp dun
g biên
pháp ngăn chăn
bảo lĩnh
- Tìm ra những bất cập hạn chế để đưa ra những kiến nghị và giải pháp
hoàn thiện về pháp luật biện pháp bảo lĩnh trong luật TTHS Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận về biên TTHS Việt Nam.
pháp bảo lin
h trong luât
- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, quy định của một số nước trên thế giới và thực tiễn áp dụng để đưa ra những kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự ở Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án được giới hạn trên các vấn đề cơ bản sau:
- Cơ sở lý luận về biên
pháp bảo lin
h trong luâṭ TTHS Việt Nam
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến biên trong luâṭ TTHS Việt Nam.
pháp bảo linh
- Về thực trạng áp dun
g quy điṇ h của pháp luâṭ tố tun
g hình sự hiên
hành về biên
pháp bảo linh.
- Các quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiên các quy điṇ h của pháp luât
tố tun
g hình sự hiên
hành về biên
pháp bảo linh.
5. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác
- Lênin (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước và Pháp luật.
Luân văn đư ợc thực hiện trên cơ sở quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết
của Đảng, các văn bản pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước về các BPNC.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dun
g các phương pháp
nghiên cứu cụ thể và đ ặc thù của khoa h ọc xã hội như phương pháp phân
tích và t ổng hợp; phương pháp đối chiếu ; phương pháp diên
dic̣ h ; phương
pháp quy nạp ; phương pháp thống kê , điều tra xã h ội hoc
để tổng h ợp các
tri thứ c khoa hoc
và luân
chứ ng các vấn đề tương ứ ng đươc
nghiên cứ u
trong luân văn .
6. Những đóng góp của luận văn
6.1. Về mặt lý luận
- Luận văn đã góp phần làm rõ thêm nhiều vấn đề lý luận về biên bảo lĩnh trong Luâṭ TTHS Viêṭ Nam.
pháp
- Luận văn đã tìm hiểu, phân tích các quy định của một số nước trên thế giới về biện pháp bảo lĩnh, để từ đó kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp của các nước nhằm tiếp tục phát triển các quy định của pháp luật trong nước về chế định này.
6.2. Về mặt thực tiễn
- Luận văn đã phân tích có hệ thống các quy định của BLTTHS và đánh
giá đầy đủ, toàn diện thực tiễn áp dụng biên
pháp bảo lin
h trong Luâṭ TTHS
Việt Nam, từ đó tìm ra được những hạn chế bất cập về biêntrong luâṭ TTHS và nguyên nhân của những bất cập, hạn chế.
pháp bảo linh
- Luận văn đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao các
quy định của pháp luật TTHS Việt Nam và tăng cường biêntrong Luâṭ TTHS Viêṭ Nam.
pháp bảo linh
- Kết quả nghiên cứ u của luân
văn còn phục vụ cho viêc
trang bi ̣những
kiến thứ c chuyên sâu cho các cán bô ̣đang công tác taị các Cơ quan đi ều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và cơ quan Thi hành án trong quá trình giải quyết vu ̣án hình sự được khách quan, có căn cứ và đúng pháp luâṭ.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung của luận văn kết cấu gồm 3 chương, như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về biên Luật tố tụng hình sự Việt Nam.
pháp bảo lĩnh trong
Chương 2: Biện pháp bảo lĩnh trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003 và Bộ luật tố tụng hình sự một số nước trên thế giới.
Chương 3: Thực trạng áp dụng biện pháp bảo lĩnh và các kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng trong tố tụng hình sự.
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp bảo lĩnh trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Biện pháp bảo lĩnh là một trong sáu BPNC được pháp luật TTHS Việt Nam quy định. Do đó, muốn hiểu rõ bản chất pháp lý của biện pháp bảo lĩnh cần phải nghiên cứu biện pháp này trong mối liên hệ có tính hệ thống với các BPNC.
1.1.1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Biện pháp cưỡng chế của Luật TTHS là những biện pháp được thực hiện bởi cơ quan, người có thẩm quyền tố tụng nhất định áp dụng theo một trình tự, thủ tục được pháp luật TTHS quy định, tác động lên tư tưởng, hành vi người tham gia tố tụng, buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ của mình nhằm bảo đảm cho việc tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử [35; 54]. Trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế TTHS, BPNC được xem như một chế định pháp lý quan trọng, bởi việc áp dụng các BPNC có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cá nhân người bị áp dụng, nhất là quyền nhân thân và quyền tự do cá nhân. Các BPNC không ngoài mục đích nào khác là tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan THTT xác định sự thật khách quan của vụ án, phòng ngừa và kịp thời ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội chuẩn bị thực hiện, đang thực hiện hoặc đã thực hiện. Tuy nhiên, còn nhiều quan điểm khác nhau xung quanh khái niệm BPNC, cần được làm sáng tỏ;
Theo Điều 79 BLTTHS Việt Nam 2003, mặc dù không đưa ra một khái niệm cụ thể về BPNC, tuy nhiên cũng đã quy định một số nội dung trọng điểm áp dụng các BPNC:
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ