Biến đổi gia đình người Dao Quần Trắng ở xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------


ĐỖ VĂN KIÊN


BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH

NGƯỜI DAO QUẦN TRẮNG Ở XÃ TÂN HƯƠNG, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Sỹ Giáo


Hà Nội-2013

BẢNG KÊ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT


CNH: Công nghiệp hóa CTQG: Chính trị quốc gia HĐH: Hiện đại hóa KHXH: Khoa học xã hội

KHXH&NV: Khoa học Xã hội và Nhân văn Nxb: Nhà xuất bản

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng cây trồng năm 2012

19

Bảng 2.2: Thành phần dân tộc xã Tân Hương (theo hộ và nhân khẩu)

20

Bảng 2.3: Phân bố người Dao Quần Trắng ở xã Tân Hương theo đơn vị hành chính

26

Bảng 3.1: Tuổi kết hôn lần đầu của người Dao Quần Trắng (trước 1986)

34

Bảng 3.2: Người quyết định hôn nhân (trước 1986)

35

Bảng 3.3: Tuổi kết hôn lần đầu của người Dao Quần Trắng (sau 1986)

38

Bảng 3.4: Người quyết định hôn nhân hiện nay

38

Bảng 3.5: Quy mô gia đình thời điểm trước 1986

41

Bảng 3.6: Quy mô gia đình của người Dao Quần Trắng ở Tân Hương hiện nay

42

Bảng 3.7: Cấu trúc gia đình theo thế hệ (trước 1986)

43

Bảng 3.8: Cấu trúc gia đình theo thế hệ hiện nay

43

Bảng 3.9: Số con trong gia đình người Dao Quần Trắng ở Tân Hương (trước 1986)

44

Bảng 3.10: Số con trong gia đình người Dao Quần Trắng ở Tân Hương hiện nay

47

Bảng 3.11: So sánh vai trò của giáo dục của gia đình và nhà trường

57

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Biến đổi gia đình người Dao Quần Trắng ở xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - 1

MỤC LỤC


Trang



MỞ ĐẦU

1

1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục đích nghiên cứu

2

3.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2

4.

Nguồn tài liệu và giả thiết khoa học

3

5.

Đóng góp của luận văn

3

6.

Cấu trúc luận văn

4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5

1.1.

Tổng quan về tình hình nghiên cứu

5

1.1.1.

Những nghiên cứu về gia đình và biến đổi gia đình

5

1.1.2.

Những nghiên cứu về người Dao và nhóm Dao Quần Trắng

8

1.2.

Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

9

1.2.1.

Một số khái niệm sử dụng trong luận văn

9

1.2.2.

Một số hướng tiếp cận lý thuyết

12

1.2.3.

Phương pháp nghiên cứu

15


Tiểu kết chương 1

17

CHƯƠNG 2: NGƯỜI DAO QUẦN TRẮNG


VÀ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA HỌ

18

2.1.

Khái quát về địa bàn nghiên cứu

18

2.1.1.

Địa bàn nghiên cứu: Xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

18

2.1.2.

Giới thiệu về người Dao Quần Trắng ở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

21

2.2.

Gia đình truyền thống của người Dao Quần Trắng

28

2.2.1.

Phân loại gia đình

28

2.2.2.

Loại hình gia đình truyền thống của người Dao Quần Trắng

29


Tiểu kết chương 2

31


CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG

VÀ MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI

33

3.1.

Biến đổi cấu trúc gia đình

33

3.1.1.

Cấu trúc (quan hệ) hôn nhân

33

3.1.2.

Cấu trúc gia đình theo số khẩu (quy mô)

40

3.1.3.

Cấu trúc gia đình theo thế hệ

42

3.2.

Biến đổi chức năng gia đình

44

3.2.1.

Chức năng tái sản xuất con người

44

3.2.2.

Chức năng kinh tế

49

3.2.3.

Chức năng giáo dục

53


Biến đổi mối quan hệ trong gia đình

58

3.3.1.

Trong quan hệ vợ chồng (quan hệ ngang)

58

3.3.2.

Trong quan hệ giữa các thế hệ (quan hệ dọc)

59

3.4.

Tác động của biến đổi cấu trúc, chức năng, mối quan hệ gia đình đến đời sống gia đình và xã hội

62


Tiểu kết chương 3

64


CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỔI CÁC PHONG TỤC, NGHI LỄ


TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƯỜI TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI

66

4.1.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong sinh đẻ và nuôi con

66

4.1.1.

Các phong tục, nghi lễ trong sinh đẻ và nuôi con trước Đổi mới

66

4.1.2.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong sinh đẻ và nuôi con

69

4.2.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong lễ cấp sắc

72

4.2.1.

Các phong tục, nghi lễ trong lễ cấp sắc trước Đổi mới

72

4.2.2.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong lễ cấp sắc

77

4.3.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong cưới xin

80

4.3.1.

Các phong tục nghi lễ trong cưới xin trước Đổi mới

80

4.3.2.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong cưới xin

86

4.4.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong ma chay

89

4.4.1.

Các phong tục, nghi lễ trong ma chay trước Đổi mới

89

4.4.2.

Biến đổi các phong tục, nghi lễ trong ma chay

95

3.3.

Tác động của biến đổi các phong tục, nghi lễ trong chu kỳ đời

người đến đời sống gia đình và xã hội

97


Tiểu kết chương 4

99

KẾT LUẬN

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

104

PHỤ LỤC

108

1

Địa bàn nghiên cứu

109

2

Bản đồ tỉnh Yên Bái

110

3

Phiếu thu thập thông tin

111

4

Một số hình ảnh

118

4.5.


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong đời sống các tộc người nước ta, gia đình là tế bào cơ bản của xã hội, giữ vai trò hạt nhân trong cấu trúc xã hội và có chức năng rất quan trọng. Bức tranh gia đình phản ánh sự đa dạng của thiết chế và trình độ xã hội ở các dân tộc.

Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Thực tế, gia đình có sự ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội. Về phương diện văn hóa tộc người, gia đình có thể được coi như xã hội tộc người thu nhỏ, đồng thời chịu sự ràng buộc bởi điều kiện văn hóa xã hội của đời sống tộc người. Vì vậy, gia đình là thiết chế quan trọng bảo tồn và phát huy văn hóa tộc người.

Với tư cách là tế bào, là thiết chế cơ bản của xã hội, gia đình luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân, cộng đồng và tộc người cũng như sự phát triển của xã hội. Nhận thức về vị trí, vai trò của gia đình, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Gia đình là môi trường quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [5, tr 67].

Cùng với những bước chuyển mình rò rệt trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước trong thời kỳ Đổi mới, gia đình các dân tộc Việt Nam, đặc biệt là gia đình của các dân tộc thiểu số trong đó có nhóm Dao Quần Trắng ở tỉnh Yên Bái đã và đang có những bước biến đổi mạnh mẽ. Chính sự phát triển kinh tế - xã hội trong gần ba thập kỷ qua đã có tác động nhiều chiều đến đời sống văn hoá - xã hội của người Dao Quần Trắng, trong đó có gia đình. Thiết chế gia đình của đồng bào đã có những biến đổi quan trọng cả về cấu trúc, chức năng, đặc điểm sinh hoạt và lối sống so với truyền thống. Những thay đổi đó đã tạo ra một diện mạo mới về gia đình của người Dao Quần Trắng ở tỉnh Yên Bái, đồng thời tác động lên văn hóa và lối sống của cộng đồng cư dân này. Bên cạnh sự biến đổi trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, những thay đổi của gia đình người Dao Quần Trắng với tư cách là tế bào và thiết chế cơ bản của cộng đồng đã diễn ra sự tương tác giữa truyền thống và hiện đại, văn hóa và phát triển. Đó chính là hình ảnh thu nhỏ nhưng hết sức sinh động của quá trình biến đổi và phát triển văn hóa tộc người từ mấy thập kỷ nay ở miền núi Việt Nam.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022