các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là vấn đề phức tạp, phải có thời gian lâu dài. Mặt khác phải có sự đầu tư nghiên cứu từ kết quả khảo sát của nhiều ngành, lĩnh vực khác. Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ với chuyên ngành Luật Kinh tế, tác giả không thể giải quyết một cách toàn diện tất cả những vấn đề về tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
Dưới góc độ Luật Kinh tế và xuất phát từ phạm vi, mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã giải quyết những nội dung sau:
Luận văn đã nêu lên một số vấn đề cơ bản về lý luận có liên quan đến hoạt động quản lý của Nhà nước về kinh tế; sự cần thiết khách quan phải bảo vệ trật tự quản lý kinh tế bằng pháp luật hình sự. Đồng thời, nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự về bảo vệ trật tự quản lý kinh tế từ năm 1945 cho đến quy định hiện hành trong Bộ luật Hình sự năm 1999, làm rõ pháp luật hình sự luôn có sự phụ thuộc, thay đổi và điều chỉnh để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, chính sách kinh tế của Nhà nước ta qua từng thời kỳ lịch sử.
Từ thực trạng đấu tranh, xử lý tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn cũng chỉ rõ những mặt tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng pháp luật hình sự và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện, tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự để bảo vệ trật tự quản lý kinh tế, góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô của đất nước trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động.
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, là nguồn tài liệu có giá trị tham khảo dành cho những người nghiên cứu, những người làm công tác thực tiễn trong các cơ quan pháp luật, nhất là trong công tác đấu tranh, xử lý tội phạm về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chỉ đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình sự (6/2012), tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình sự năm 1999, Hà Nội.
2. Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội,
3. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số: 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới”.
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc Điểm Về Hành Vi Xâm Phạm Trật Tự Quản Lý Kinh Tế Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Nẵng
- Nhu Cầu Và Quan Điểm Hoàn Thiện Và Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Chế Tài Hình Sự Để Bảo Vệ Trật Tự Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế
- Bảo vệ trật tự quản lý kinh tế bằng pháp luật hình sự trên cơ sở số liệu, thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng - 9
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số: 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.
5. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị 48-CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
6. Bộ luật Hình sự năm 1999
7. Chính phủ (2008), Tờ trình số: 155/TTr-CP ngày 09/10/2008 xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999
8. Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng, http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chien_luoc_phat_trien/tinh_hinh_kinh_te_xa_hoi
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập; Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2002
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020”
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020”
12. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học bộ luật hình sự, phần các tội phạm, tập VI, các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, NXB thành phố Hồ
Chí Minh.
13. GS.TS Hồ Trọng Ngũ, Một số vấn đề về hình sự hóa, phi hình sự hóa các hành vi phạm pháp trên lĩnh vực kinh tế trong chính sách hình sự hiện nay.
14. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013
15. Lịch sử Luật hình sự Việt Nam (2002), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội,
16. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), NXB Sự Thật, Hà Nội
17. Nguyễn Đình Lộc, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Tờ trình của chính phủ về dự án bộ luật hình sự (sửa đổi), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X, ngày 11-5-1999.
18. Nguyễn Khắc Linh (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 224 (9/2014),
19. Nguyễn Lân (2003), “Từ điển từ và ngữ Hán - Việt”, tr.16, 704, NXB Văn học, Hà Nội
20. Nguyễn Ngọc Trí - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hoàn thiện các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 76-83.
21. PGS.TS Vũ Đình Tích, Những vấn đề cơ bản của quản lý Nhà nước về kinh tế, Bài giảng tại Lớp bồi dưỡng cán bộ tiền công chức, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 21-8-2010,
22. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi) nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới,
23. Thiếu tá, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Minh - Học viện Cảnh sát nhân dân, "Nhận dạng" tội phạm kinh tế trong giai đoạn hiện nay; http://www.nhandan.com.vn/phapluat/thoi-su-phap-uat/item/23469402- nhan-dang-toi-pham-kinh-te-trong-giai-doan-hien-nay.html
24. Trang thông tin kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng; http://ktxh.danangcity.gov.vn/home.aspx?page=SSVNCATEGORY9
25. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, Hà Nội
26. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
27. TS. Lương Minh Việt, Quản lý Nhà nước về kinh tế, Học viện Hành chính quốc gia – Khoa Quản lý Nhà nước về kinh tế,
28. TSKH. Lê Cảm, Khoa Luật –ĐHQGHN (2001), Bình luận khoa học bộ luật Hình sự 1999, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
29. V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, t 33, tr 9
30. V.I. Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, t 32, tr 303
31. V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, t 42, t 37, tr 122, 311 – 312.
32. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 78
33. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.102
34. Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và 2014;
35. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (8/2012), Tài liệu hội thảo “Một số kinh nghiệm rút ra qua công tác giải quyết án kinh tế - chức vụ ở cấp phúc thẩm”
36. Viện KSND thành phố Đà Nẵng (Phòng Thống kê tội phạm và công nghệ thông tin), số liệu thống kê tội phạm 05 năm, từ 2009 đến 2014