Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam - 1


đại học quốc gia hà nội

khoa luật


vũ nhất tâm


bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân

trên thị trường chứng khoán ở việt nam


luận văn thạc sĩ luật học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.


đại học quốc gia hà nội

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam - 1


khoa luật


vũ nhất tâm


bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân

trên thị trường chứng khoán ở việt nam


Chuyên ngành : Luật kinh tế

Mã số : 60 38 50


luận văn thạc sĩ luật học


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Sơn

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, 5

QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

1.1. Bản chất của thị trường chứng khoán 5

1.2. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 6

1.2.1. Nhà phát hành 6

1.2.2. Nhà đầu tư 6

1.2.2.1. Nhà đầu tư tổ chức 6

1.2.2.2. Nhà đầu tư cá nhân 8

1.2.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán và các 9 tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán

1.2.3.1. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 9

1.2.3.2. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 10

1.3. Các loại hàng hoá trên thị trường chứng khoán 10

1.3.1. Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ 10

1.3.2. Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền 11 chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ

số chứng khoán

1.4. Vấn đề quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân 12

1.4.1. Về quyền sở hữu chứng khoán 12

1.4.2. Về quyền tự do kinh doanh 14

1.4.3. Về quyền tự do cạnh tranh 14

1.4.4. Quyền được có thông tin về tình hình kinh doanh của 15 doanh nghiệp để quyết định mua hay bán chứng khoán

1.4.5 Quyền được bảo vệ bằng các chế tài 16

1.4.6 Một số quyền và lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư cá nhân 16

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ 19

LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.1. Các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền và 19

lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân

2.1.1. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân 19

bằng các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán

2.1.1.1. Tôn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và dịch vụ 19

chứng khoán của tổ chức, cá nhân

2.1.1.2. Công bằng, công khai, minh bạch 21

2.1.1.3. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư 23

2.1.1.4. Tự chịu trách nhiệm về rủi ro 24

2.1.1.5. Tuân thủ quy định của pháp luật 25

2.1.2. Các quy định về việc công bố thông tin 25

2.1.3. Các quy định về chào bán chứng khoán ra công chúng 29

2.1.4. Các quy định về quản trị nội bộ của công ty niêm yết 30

2.1.5. Các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh 31 vực chứng khoán và thị trường chứng khoán

2.1.5.1. Gian lận lừa đảo trong giao dịch chứng khoán 31

2.1.5.2. Vi phạm quy định về giao dịch nội bộ trong giao dịch 32 chứng khoán

2.1.5.3. Thao túng thị trường chứng khoán 32

2.1.6. Các quy định về hành vị bị cấm trên thị trường chứng khoán 33

2.1.6.1. Giao dịch nội gián 33

2.1.6.2. Phao tin đồn không chính xác 34

2.1.6.3. Liên tục mua một loại cổ phiếu nào đó ở giá cao và bán ra 34 ở giá thấp với mục tiêu làm ảnh hưởng đến giá của cổ

phiếu để đầu cơ

2.1.7. Các quy định về thanh tra chứng khoán 35

2.1.8. Các quy định về sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao 36 dịch chứng khoán và nghĩa vụ của công ty chứng khoán

2.2. Một số hạn chế, bất cập chủ yếu của pháp luật về chứng 37 khoán và thị trường chứng khoán trong việc bảo vệ quyền

và lợi ích của nhà đầu tư cá nhân

2.2.1. Hạn chế trong tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán 37

2.2.2. Bất cập trong mở tài khoản tại công ty chứng khoán 38

2.2.3. Hạn chế về thẩm quyền xét xử các tranh chấp liên quan 39 đến chứng khoán

2.2.4. Bất cập do thiếu quy định nghĩa vụ điều hòa, bình ổn thị 40 trường của công ty chứng khoán

2.2.5. Hạn chế trong quy định về giao dịch nội gián 42

2.2.6. Hạn chế về quy định công bố thông tin của doanh nghiệp 43 niêm yết

2.2.7. Bất cập trong mức xử phạt đối với vi phạm hành chính 44 trong lĩnh vực chứng khoán

2.2.8. Bất cập trong quy định về chế tài đối với các hành vi như 45 giao dịch nội gián hay thao túng thị trường

2.3. Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của 46 nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam

2.3.1. Nhà đầu tư cá nhân bị các công ty chứng khoán phân biệt 46 đối xử và "lạm dụng"

2.3.2. Cuộc cạnh tranh không công bằng giữa công ty chứng 49 khoán và nhà đầu tư cá nhân trong giao dịch chứng khoán

2.3.3. Nhà đầu tư cá nhân bị tổ chức phát hành "bỏ quên" quyền lợi 51

2.3.3.1. Công ty đại chúng chưa thực hiện đúng quy định của pháp 54 luật về phân phối chứng khoán

2.3.3.2. Công ty đại chúng đối xử không công bằng với nhà đầu tư 54 cá nhân

2.3.4. Công ty đại chúng, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ 60 chưa thực hiện công bố thông tin theo quy định của pháp luật

2.3.5. Việc quản lý thị trường chứng khoán còn nhiều bất cập 61

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP65

LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.1. Những căn cứ đề ra định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp 65

luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam

3.1.1. Căn cứ vào đặc điểm phát triển của thị trường chứng khoán 65

Việt Nam

3.1.2. Căn cứ vào đường lối phát triển thị trường chứng khoán của 66

Nhà nước

3.1.3. Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ 67

quyền lợi nhà đầu tư

3.2. Một số định hướng cơ bản hoàn thiện pháp luật về bảo vệ 68

quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam

3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp 68

của nhà đầu tư cá nhân

3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích nhà đầu tư 69

cá nhân phải bảo đảm yêu cầu về hội nhập trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán

3.2.3. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà 69

đầu tư cá nhân phải mang tính kế thừa

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi 70

ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân

3.3.1 Hoàn thiện các quy định về công bố thông tin 70

3.3.2. Hoàn thiện các quy định về thanh tra và xử phạt vi phạm 72 hành chính trong giao dịch chứng khoán

3.3.3. Hoàn thiện các quy định về hoạt động của công ty chứng khoán 74

3.3.4. Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị 77 trường chứng khoán

3.3.5. Các giải pháp khác 79

3.3.5.1. Nhà đầu tư cá nhân phải biết bảo vệ mình bằng cách liên 79 kết với nhau

3.3.5.2. Bảo vệ nhà đầu tư cá nhân bằng giáo dục, phổ cập kiến 81 thức chứng khoán

3.3.5.3. Bảo vệ nhà đầu tư bằng cách áp dụng các biện pháp xử lý 83 hình sự

KẾT LUẬN 85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Chứng khoán và thị trường chứng khoán là những hiện tượng kinh tế gắn liền với nền kinh tế thị trường, tồn tại như một tất yếu khách quan và giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế.

Ở Việt Nam, sau gần tám năm ra đời và đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán đã dần trở thành một kênh huy động và phân bổ các nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế đất nước. Đặc biệt, đã mở ra một cơ hội huy động vốn mới cho các doanh nghiệp khi tham gia thị trường. Không chỉ đóng vai trò là công cụ huy động vốn, thị trường chứng khoán còn là môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nói chung và nhà đầu tư cá nhân nói riêng. Mặt khác, thị trường chứng khoán còn là công cụ thực hiện chính sách tài chính tiền tệ quốc gia và các chính sách vĩ mô khác của Nhà nước, đồng thời là điều kiện tiền đề cho quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

Thị trường chứng khoán là thị trường tài chính cao cấp, nơi tập trung của nhiều đối tượng tham gia với các mục đích, sự hiểu biết khác nhau; các giao dịch sản phẩm tài chính được thực hiện với giá trị rất lớn. Đặc tính đó khiến cho thị trường chứng khoán cũng là môi trường dễ xảy ra các hoạt động kiếm lời không chính đáng thông qua hoạt động gian lận, không công bằng như mua bán nội gián; đầu cơ; phao tin đồn không chính xác hay thông tin lệch lạc về hoạt động của một doanh nghiệp…Những mặt tiêu cực đó có thể gây tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán.

Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư cá nhân là một trong những chủ thể quan trọng nhất của thị trường. Hiện tại, hơn 90% tổng

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 30/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí