Bảo vệ người tố cáo theo pháp luật hành chính ở Việt Nam - 21

hiện các giải pháp đồng bộ, phù hợp, khả thi trên cả hai mặt thể chế pháp luật và tổ chức thực hiện nhằm hoàn thiện và thực hiện tốt hơn cơ chế, phương thức, biện pháp bảo vệ người tố cáo. Có như vậy, việc bảo vệ người tố cáo mới đạt được hiệu quả cao, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN theo mục tiêu xây dựng Ðảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện, củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Ðảng, Nhà nước, chế độ XHCN như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra./.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Lê Tiến Đạt (2021), Khái niệm tố cáo nhìn từ yêu cầu bảo vệ người tố cáo, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số tháng 4/2021.

2. Lê Tiến Đạt (2021), Pháp luật về bảo vệ người tố cáo và một số vấn đề đặt ra hiện nay, Tạp chí Công thương số 1 - tháng 1/2021.

3. Lê Tiến Đạt (2021), Dư luận xã hội tác động đến việc bảo vệ người tố cáo, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số tháng 1/2021.

4. Lê Tiến Đạt (2014), Một số vấn đề về hoàn thiện cơ chế bảo vệ người tố cáo, Tạp chí Thanh tra số tháng 8/2014./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nước

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2006), Nghị quyết số 04/NQ-TW ngày 21 tháng 08 năm 2006 Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 189 trang tài liệu này.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011), Quy định số 47-QĐ/TW ngày 01/11/2011 về những điều đảng viên không được làm;

3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Kết luận số 21-KL/TW ngày 25 tháng 5 năm 2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí;

Bảo vệ người tố cáo theo pháp luật hành chính ở Việt Nam - 21

4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Nghị quyết số 04- NQ/TW ngày 30/10/2016 về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ;

5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2016 về thi hành Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng;

6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2021), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;

7. Ban Nội chính Trung ương (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

8. Ban Nội chính Trung ương (2018), Tài liệu tại buổi tọa đàm về Đề án “Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranh chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên do Ban Nội chính Trung ương tổ chức tại Hà Nội ngày 26/12/2018;

9. Ban Nội chính Trung ương (2018), Thống kê phục vụ xây dựng Đề án “Cơ chế bảo vệ người người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranh chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên;

10. Biểu dương những điển hình phòng, chống tham nhũng, ngày 07/09/2010 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Bieu-duong-nhung-dien-hinh-phong-chong- tham-nhung/35852.vgp;

11. Bộ Công an (2020), Thông tư số 145/2020/TT-BCA ngày 29/12/2020 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người tố cáo về hành vi tham nhũng, lãng phí;

12. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29/12/2017 quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố;

13. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020;

14. Bộ Chính trị (2014), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết KN, TC;

15. Bộ Chính trị (2015), Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 15/12/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng;

16. Bộ Chính trị (2016), Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí;

17. Bộ Chính trị (2017), Quy định số 102-QĐ/TW ngày 15/11/2017 về xử lý kỷ luật đảng viên;

18. Bộ Chính trị (2019), Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 10/01/2019 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực;

19. Bộ LĐ - TB&XH (2020), Thông tư số 08/2020/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2020 hướng dẫn về bảo vệ việc làm của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động;

20. Bộ Nội vụ (2020), Thông tư số 03/2020/TT-BNV ngày 21/07/2020 quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức;

21. Bùi Nguyên Khánh, chủ nhiệm (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN giai đoạn từ nay đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nhà nước và Pháp luật;

22. Bùi Xuân Đức (2016), Giám sát của MTTQ Việt Nam đối với việc giải quyết KN, TC của công dân, Kỷ yếu Hội thảo “Hoàn thiện pháp luật về KN, TC ở nước ta hiện nay”, Khoa Luật, ĐHQGHN - Ban Dân nguyện UBTVQH;

23. Cục Phòng, Chống tham nhũng, TTCP (2015), Báo cáo số 180 /BC-TH ngày 28/9/2015;

24. Chính phủ (1997), Nghị định số 89-CP ngày 7/8/1997 ban hành quy chế tổ chức tiếp công dân;

25. Chính phủ (1999, 2000), Nghị định số 67/1999/NĐ-CP ngày 7/8/1999 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật KN, TC; Nghị định số 62/2000/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/1999/NĐ-CP;

26. Chính phủ (2005, 2006), Nghị định số 53/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005; Nghị định số 136/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật KN, TC và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KN, TC;

27. Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng;

28. Chính phủ (2007), Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng;

29. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020;

30. Chính phủ (2012), Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo;

31. Chính phủ (2014), Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp công dân;

32. Chính phủ (2015), Báo cáo công tác giải quyết KN, TC năm 2015;

33. Chính phủ (2016), Báo cáo công tác giải quyết KN, TC năm 2016;

34. Chính phủ (2017), Báo cáo công tác giải quyết KN, TC năm 2017;

35. Chính phủ (2018), Báo cáo công tác giải quyết KN, TC năm 2018;

36. Chính phủ (2019), Báo cáo công tác giải quyết KN, TC năm 2019;

37. Chính phủ (2019), Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo;

38. Chính phủ (2020), Báo cáo công tác giải quyết KN, TC năm 2020;

39. Chu Hồng Thanh (2016), Hoàn thiện pháp luật về KN, TC phù hợp cách tiếp cận dựa trên quyền con người, Kỷ yếu Hội thảo “Hoàn thiện pháp luật về KN, TC ở nước ta hiện nay”, Khoa Luật, ĐHQGHN - Ban Dân nguyện UBTVQH;

40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011);

41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011, 2016), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII;

42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII;

43. Đào Trí Úc, chủ biên (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - ST, Hà Nội;

44. Đào Văn Thanh (2014), Cơ chế đảm bảo quyền tố cáo ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội;

45. Đặng Minh Tuấn - Trần Văn Duy (2016), Cơ chế thực hiện quyền, nghĩa vụ của người KN, TC trong quá trình giải quyết KN, TC, Kỷ yếu Hội thảo “Hoàn thiện pháp luật về KN, TC ở nước ta hiện nay”, Khoa Luật, ĐHQGHN - Ban Dân nguyện UBTVQH;

46. Để lộ danh tính người tố cáo, 1 chủ tịch phường bị kiểm điểm, ngày 29/3/2020 https://nld.com.vn/thoi-su/de-lo-danh-tinh-nguoi-to-cao-1-chu-tich- phuong-bi-kiem-diem-20200329093855924.htm;

47. Đoàn Bổng (2020), Đề nghị Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội chấm dứt trù dập người tố cáo 23/12/2020 18:26 GMT+7 https://vietnamnet.vn/vn/thoi- su/de-nghi-ban-quan-ly-duong-sat-do-thi-ha-noi-cham-dut-tru-dap-nguoi-to-cao- 699745.html;

48. Hành trình 27 năm chống tiêu cực trong ngành dầu khí, ngày 31/05/2018 http://tapchimattran.vn/dan-nguyen/hanh-trinh-27-nam-chong-tieu-cuc-trong- nganh-dau-khi-12508.html;

49. HĐBT (1982), Nghị định số 58-HĐBT ngày 29/3/1982 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các KN, TC của công dân;

50. HĐBT (1991), Nghị định số 38-HĐBT ngày 28/01/1991 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh KN, TC của công dân;

51. HĐNN (1981), Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các KN, TC của công dân;

52. HĐNN (1991), Pháp lệnh KN, TC của công dân;

53. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tập 6 (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

54. Hồ Thanh Hớn (2018), Vai trò của pháp luật trong giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội;

55. KN (2012), Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người tố cáo, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 18/04/2012;

56. L.D, Nhiều người tố cáo tham nhũng bị trả thù, Tiền Phong Online ngày 4/11/2011 https://www.tienphong.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-to-cao-tham-nhung- bi-tra-thu-557152.tpo;

57. Lê Bình Vọng (1992), Tìm hiểu Pháp lệnh KN, TC của công dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

58. Lê Bình Vọng (1998), Quyền KN, TC của công dân qua các Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Thanh tra số tháng 4/1998;

59. Lê Bình Vọng, chủ biên (1998), Những vấn đề cơ bản của Luật KN, TC,

TTNN;

60. Lê Tiến Hào - Nguyễn Quốc Hiệp (2012), KN, TC và giải quyết KN, TC hành chính ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội;

61. Lê Thị Hồng Nhung (2011), Bảo đảm quyền con người bằng các hình thức pháp lý hành chính - Võ Khánh Vinh (chủ biên), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;

62. Mai Quốc Bình, chủ nhiệm (2007), Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp nhà nước, TTCP;

63. Mai Văn Duẩn (2016), Một số kinh nghiệm về tố cáo và bảo vệ người tố cáo của quốc tế và một số quốc gia trên thế giới, Kỷ yếu Hội thảo “Hoàn thiện pháp luật về KN, TC ở nước ta hiện nay”, Khoa Luật, ĐHQGHN - Ban Dân nguyện UBTVQH;

64. Mai Văn Duẩn (2016), Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung trong quy định pháp luật về tố cáo và bảo vệ người tố cáo, Kỷ yếu Hội thảo “Hoàn thiện pháp luật về KN, TC ở nước ta hiện nay”, Khoa Luật, ĐHQGHN - Ban Dân nguyện UBTVQH;

65. Mai Văn Duẩn (2016), Pháp luật về bảo vệ người tố cáo ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học - ĐHQGHN;

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/06/2024